Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẠM CỦA CÁC GIỐNG LÚA MỚI NĂNG SUẤT CAO
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện trên đồng ruộng với 3 lượng bón đạm trên hai giống lúa năng suất cao Momiroman và Nipponbare tại Nhật Bản trong vụ Hè Thu 2009. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi tăng lượng đạm bón đã làm giảm tất cả các chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả sử dụng đạm và nhìn chung hiệu quả sử dụng đạm của giống lúa mới năng suất cao “Momiroman” là cao hơn so với giống đối chứng “Nipponbare”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẠM CỦA CÁC GIỐNG LÚA MỚI NĂNG SUẤT CAO "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 67, 2011 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẠM CỦA CÁC GIỐNG LÚA MỚI NĂNG SUẤT CAO Trịnh Thị Sen, Trần Văn Tý Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trên đồng ruộng với 3 lượng bón đạm trên hai giống lúanăng suất cao Momiroman và Nipponbare tại Nhật Bản trong vụ Hè Thu 2009. Kết quả nghiêncứu cho thấy khi tăng lượng đạm bón đã làm giảm tất cả các chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả sửdụng đạm và nhìn chung hiệu quả sử dụng đạm của giống lúa mới năng suất cao“Momiroman” là cao hơn so với giống đối chứng “Nipponbare”. Tuy nhiên, hiệu quả sinh khốicủa đạm (BEN) ở giống Momiroman thấp hơn so với giống Nipponbare, ngoại trừ ở mức bónđạm 2N. Ngược lại, hiệu quả sử dụng đạm đầu vào (IEN) của giống Momiroman là cao hơngiống Nipponbare. So với giống đối chứng, hiệu quả thu hồi đạm của giống Momiroman là thấphơn nhưng khi tăng mức bón đạm từ 1N đến 2N, hiệu quả thu hồi đạm của giống Momiromanchỉ giảm 7,8 % trong khi đó giống Nipponbare là 18,5 %. Hiệu quả nông học của đạm ở giốngMomiroman tại mức bón 1N là cao hơn so với giống Nipponbare, nhưng thấp hơn ở mức bón2N. Hiệu suất phân đạm của giống Momiroman là cao hơn so với giống Nipponbare ở cả 2 mứcbón, ở mức bón 1N cao hơn 40,5 g/g và 2N là 9,0 g/g. Tăng liều lượng bón đạm đã làm giảmhiệu quả sinh khối của đạm ở tất cả các thời kỳ sinh trưởng của cả hai giống. Bón đạm đã cảithiện rõ hiệu quả quang hợp của đạm và giống Momiroman có hiệu quả quang hợp của đạmcao hơn giống Nipponbare. Từ khóa: Hiệu quả sử dụng đạm, lượng bón, Momiroman, Nipponbare.1. Đặt vấn đề Lúa (Oryza Sativa L.) là cây lương thực quan trọng trên thế giới, đồng thời lànguồn lương thực chính của người dân tại vùng Đông Nam Á, và hiện tại có hơn mộtnửa dân số trên thế giới sống còn nhờ vào cây lương thực này (Manzoor và đồng tác giả,2006). Trong các yếu tố dinh dưỡng cần thiết với cây trồng thì đạm là một trong nhữngnguyên tố dinh dưỡng hạn chế lớn nhất đến năng suất lúa. Do đó quản lý dinh dưỡngđạm được xem là vấn đề then chốt để đạt năng suất cao. Trong các nghiên cứu liên quanđến cây lúa, các nhà khoa học đã đầu tư nhiều thời gian và công sức để nghiên cứu vềquản lý dinh dưỡng đạm hơn là các yếu tố dinh dưỡng khác, bởi vì nó mang lại hiệu quả 109cao hơn trong đầu tư phân bón (Dawson và đồng tác giả, 2008). Rosegrant và đồng tác giả (2001) cho rằng tổng nhu cầu về lúa gạo sẽ tiếp tụcgia tăng trên thế giới, với tốc độ hàng năm khoảng 1%. Do đó đòi hỏi phải mở rộng diệntích đất canh tác hàng năm hoặc thâm canh tăng vụ để tăng năng suất lúa từ 5.3 tấn/ha ởthời điểm hiện tại lên 7.0 tấn/ha để đáp ứng nhu cầu lương thực vào năm 2020. Theoước tính, nếu như năng suất lúa bình quân 7.0 tấn/ha thì nhu cầu đạm của nó sẽ là 200kg N/ha ((Dobermann, 2000; Dobermann và đồng tác giả 2003). Phân hóa học đóng vai trò quan trọng trong vấn đề tăng năng suất lúa, đặc biệt làphân đạm. Tuy nhiên, hệ số sử dụng đạm của lúa ở Châu Á nhìn chung là thấp, khoảngtừ 30 đến 50% (Prasad và DeDatta, 1979; Cassman và đồng tác giả 1993, 1996a; Pandavà đồng tác giả 1995). Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng đạm là một mục tiêu quantrọng cho sản xuất lúa, đặc biệt đối với các giống lúa năng suất cao. Momiroman là một giống lúa mới năng suất cao vừa được lai tạo thành công vàđưa vào trong sản xuất tại Nhật Bản năm 2008. Năng suất của giống này đạt trên 9tấn/ha trong điều kiện thuận lợi. Vì vậy, các nghiên cứu gần đây tại Nhật Bản đang tậptrung vào xác định ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các chỉ tiêu sinh trưởng, pháttriển và năng suất của giống lúa này nhằm tăng năng suất hơn nữa. Để giảm tải tìnhtrạng sử dụng phân đạm hóa học quá cao, làm cho hiệu quả đầu tư trong sản xuất giảmxuống, ảnh hưởng đến chất lượng nông sản phẩm cũng như chất lượng môi trường đấtvà nước thì nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đạm trong sản xuất lúa là một trongnhững vấn đề cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa và góp phần cải thiện chấtlượng môi trường ngày càng tốt hơn.2.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1.Vật liệu nghiên cứu - Giống: Hai giống lúa Momiroman và Nipponbare được sử dụng trong thínghiệm, với giống Nipponbare làm đối chứng. Đây là hai giống lúa lai năng suất caocủa Nhật Bản, giống Nipponbare được lai tạo vào năm 1990 và Momiroman được laitạo vào năm 2008. - Phân bón: Sử dụng phân đạm phân giải chậm có tên gọi là đạm 100 ngày (Nfertilizer with 100 days) cùng với phân lân Supe và Kaliclorua. 2.2. Địa điểm và thời gian - Địa đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẠM CỦA CÁC GIỐNG LÚA MỚI NĂNG SUẤT CAO "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 67, 2011 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẠM CỦA CÁC GIỐNG LÚA MỚI NĂNG SUẤT CAO Trịnh Thị Sen, Trần Văn Tý Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trên đồng ruộng với 3 lượng bón đạm trên hai giống lúanăng suất cao Momiroman và Nipponbare tại Nhật Bản trong vụ Hè Thu 2009. Kết quả nghiêncứu cho thấy khi tăng lượng đạm bón đã làm giảm tất cả các chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả sửdụng đạm và nhìn chung hiệu quả sử dụng đạm của giống lúa mới năng suất cao“Momiroman” là cao hơn so với giống đối chứng “Nipponbare”. Tuy nhiên, hiệu quả sinh khốicủa đạm (BEN) ở giống Momiroman thấp hơn so với giống Nipponbare, ngoại trừ ở mức bónđạm 2N. Ngược lại, hiệu quả sử dụng đạm đầu vào (IEN) của giống Momiroman là cao hơngiống Nipponbare. So với giống đối chứng, hiệu quả thu hồi đạm của giống Momiroman là thấphơn nhưng khi tăng mức bón đạm từ 1N đến 2N, hiệu quả thu hồi đạm của giống Momiromanchỉ giảm 7,8 % trong khi đó giống Nipponbare là 18,5 %. Hiệu quả nông học của đạm ở giốngMomiroman tại mức bón 1N là cao hơn so với giống Nipponbare, nhưng thấp hơn ở mức bón2N. Hiệu suất phân đạm của giống Momiroman là cao hơn so với giống Nipponbare ở cả 2 mứcbón, ở mức bón 1N cao hơn 40,5 g/g và 2N là 9,0 g/g. Tăng liều lượng bón đạm đã làm giảmhiệu quả sinh khối của đạm ở tất cả các thời kỳ sinh trưởng của cả hai giống. Bón đạm đã cảithiện rõ hiệu quả quang hợp của đạm và giống Momiroman có hiệu quả quang hợp của đạmcao hơn giống Nipponbare. Từ khóa: Hiệu quả sử dụng đạm, lượng bón, Momiroman, Nipponbare.1. Đặt vấn đề Lúa (Oryza Sativa L.) là cây lương thực quan trọng trên thế giới, đồng thời lànguồn lương thực chính của người dân tại vùng Đông Nam Á, và hiện tại có hơn mộtnửa dân số trên thế giới sống còn nhờ vào cây lương thực này (Manzoor và đồng tác giả,2006). Trong các yếu tố dinh dưỡng cần thiết với cây trồng thì đạm là một trong nhữngnguyên tố dinh dưỡng hạn chế lớn nhất đến năng suất lúa. Do đó quản lý dinh dưỡngđạm được xem là vấn đề then chốt để đạt năng suất cao. Trong các nghiên cứu liên quanđến cây lúa, các nhà khoa học đã đầu tư nhiều thời gian và công sức để nghiên cứu vềquản lý dinh dưỡng đạm hơn là các yếu tố dinh dưỡng khác, bởi vì nó mang lại hiệu quả 109cao hơn trong đầu tư phân bón (Dawson và đồng tác giả, 2008). Rosegrant và đồng tác giả (2001) cho rằng tổng nhu cầu về lúa gạo sẽ tiếp tụcgia tăng trên thế giới, với tốc độ hàng năm khoảng 1%. Do đó đòi hỏi phải mở rộng diệntích đất canh tác hàng năm hoặc thâm canh tăng vụ để tăng năng suất lúa từ 5.3 tấn/ha ởthời điểm hiện tại lên 7.0 tấn/ha để đáp ứng nhu cầu lương thực vào năm 2020. Theoước tính, nếu như năng suất lúa bình quân 7.0 tấn/ha thì nhu cầu đạm của nó sẽ là 200kg N/ha ((Dobermann, 2000; Dobermann và đồng tác giả 2003). Phân hóa học đóng vai trò quan trọng trong vấn đề tăng năng suất lúa, đặc biệt làphân đạm. Tuy nhiên, hệ số sử dụng đạm của lúa ở Châu Á nhìn chung là thấp, khoảngtừ 30 đến 50% (Prasad và DeDatta, 1979; Cassman và đồng tác giả 1993, 1996a; Pandavà đồng tác giả 1995). Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng đạm là một mục tiêu quantrọng cho sản xuất lúa, đặc biệt đối với các giống lúa năng suất cao. Momiroman là một giống lúa mới năng suất cao vừa được lai tạo thành công vàđưa vào trong sản xuất tại Nhật Bản năm 2008. Năng suất của giống này đạt trên 9tấn/ha trong điều kiện thuận lợi. Vì vậy, các nghiên cứu gần đây tại Nhật Bản đang tậptrung vào xác định ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các chỉ tiêu sinh trưởng, pháttriển và năng suất của giống lúa này nhằm tăng năng suất hơn nữa. Để giảm tải tìnhtrạng sử dụng phân đạm hóa học quá cao, làm cho hiệu quả đầu tư trong sản xuất giảmxuống, ảnh hưởng đến chất lượng nông sản phẩm cũng như chất lượng môi trường đấtvà nước thì nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đạm trong sản xuất lúa là một trongnhững vấn đề cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa và góp phần cải thiện chấtlượng môi trường ngày càng tốt hơn.2.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1.Vật liệu nghiên cứu - Giống: Hai giống lúa Momiroman và Nipponbare được sử dụng trong thínghiệm, với giống Nipponbare làm đối chứng. Đây là hai giống lúa lai năng suất caocủa Nhật Bản, giống Nipponbare được lai tạo vào năm 1990 và Momiroman được laitạo vào năm 2008. - Phân bón: Sử dụng phân đạm phân giải chậm có tên gọi là đạm 100 ngày (Nfertilizer with 100 days) cùng với phân lân Supe và Kaliclorua. 2.2. Địa điểm và thời gian - Địa đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học xã hội học chuyên san nông nghiệp y dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
63 trang 311 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 269 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 263 0 0