Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, TẬP TÍNH SINH HOẠT, KHẢ NĂNG VÀ TẬP TÍNH SINH SẢN CỦA LỢN RỪNG THÁI LAN NHẬP NỘI NUÔI Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.54 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác định một số đặc điểm về ngoại hình, tập tính sinh hoạt, khả năng và tập tính sinh sản của lợn rừng Thái Lan nhập nội. Nghiên cứu được tiến hành trên 362 lợn (34 đực giống, 136 nái và 192 lợn con) tại cơ sở chăn nuôi Trung Sơn Đà Nẵng. Số lợn này được bố trí vào 34 ô chuồng, mỗi ô gồm có 1 lợn đực 4 lợn nái và con của chúng. Lợn nghiên cứu được nuôi theo hình thức bán hoang dã. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, TẬP TÍNH SINH HOẠT, KHẢ NĂNG VÀ TẬP TÍNH SINH SẢN CỦA LỢN RỪNG THÁI LAN NHẬP NỘI NUÔI Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 67, 2011 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, TẬP TÍNH SINH HOẠT, KHẢ NĂNG VÀ TẬP TÍNH SINH SẢN CỦA LỢN RỪNG THÁI LAN NHẬP NỘI NUÔI Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM Lê Đình Phùng, Hà Thị Nguyệt Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác định một số đặc điểm về ngoại hình, tập tính sinhhoạt, khả năng và tập tính sinh sản của lợn rừng Thái Lan nhập nội. Nghiên cứu được tiến hànhtrên 362 lợn (34 đực giống, 136 nái và 192 lợn con) tại cơ sở chăn nuôi Trung Sơn Đà Nẵng. Sốlợn này được bố trí vào 34 ô chuồng, mỗi ô gồm có 1 lợn đực 4 lợn nái và con của chúng. Lợnnghiên cứu được nuôi theo hình thức bán hoang dã. Lợn rừng Thái Lan có đầu nhỏ, thon, dài;hai bên má có hai bạc má; tai nhỏ, vểnh và hướng về phía trước. Lợn rừng có 42 cái răng,trong đó 4 răng nanh rất phát triển, đặc biệt là ở con đực. Màu lông trên cơ thể lợn rừng khôngđồng nhất; lông bờm ở gáy tốt và cứng, ở con đực phát triển hơn ở con cái, một gốc chân lôngcó 3 ngọn chụm lại thành cụm. Lợn rừng mới sinh toàn thân có 6 sọc chạy dọc hai bên mình từhốc tai đến khấu đuôi, sau 5 - 6 tháng tuổi các sọc này mất hẳn và toàn thân phủ màu đen hoặcnâu đậm. Lợn rừng thường đào bới, ủi đất để tìm kiếm thức ăn. Lợn ưa sống cùng bầy đàn. Khảnăng tự vệ và phòng vệ của lợn rừng rất cao. Lợn rừng đẻ tự nhiên không cần sự can thiệp củacon người, là loài cam con, nuôi con khéo. Hầu hết lợn mẹ không có biểu hiện sát nhau và100% lợn mẹ ăn nhau sau khi đẻ. Năng suất sinh sản của lợn rừng Thái lan tương đối thấp. Lợnrừng Thái Lan có số con sơ sinh 5,87 con/lứa; số lợn con còn sống đến 24 giờ sau khi sinh 5,2con/lứa, trong đó lợn đực chiếm tỉ lệ 56,7%; khối lượng sơ sinh lợn con đạt 0,37 kg/con; số concai sữa đạt 4,43 con/lứa; khối lượng cai sữa lúc 120 ngày tuổi đạt 13,83 kg; khoảng cách giữacác lứa đẻ là 229,3 ngày. Từ khóa: Lợn rừng, Thái Lan, Ngoại hình, Tập tính, Sinh sản.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, chăn nuôi lợn rừng và lợn địa phương miền núi ởViệt Nam được xem là một nghề mới có nhiều triển vọng và thu hút được sự quan tâmcủa nhiều người chăn nuôi. Với các đặc điểm tốt như: khả năng thích nghi và chốngchịu tốt với điều kiện khắc nghiệt, có thể tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên, yêu cầuvề kỹ thuật chăn nuôi không cao, người chăn nuôi lợn rừng đang hi vọng về một loại vậtnuôi ít rủi ro nhưng cho lợi nhuận kinh tế cao hơn các đối tượng nuôi truyền thống. Hầuhết các trang trại lợn rừng hiện tại chăn nuôi theo hình thức bán hoang dã, chủ các trang 101trại nuôi lợn rừng chưa có nhiều kinh nghiệm, kỹ thuật chăn nuôi và tài liệu tham khảonên còn gặp nhiều khó khăn. Các thông tin về đặc điểm ngoại hình, tập tính, khả năng sinh sản của vật nuôicó ý nghĩa ứng dụng to lớn đối với kỹ thuật chăn nuôi. Sinh sản là đặc tính quan trọngđể duy trì và phát triển nòi giống. Các tính trạng sinh sản còn là các tính tr ng khởi đầucủa hiệu quả chăn nuôi. Sinh sản càng có vai trò quan trọng hơn khi số lượng quần thểhạn chế và địa bàn phân bố hẹp [1]. Điều này đặc biệt quan trọng với các đối tượngchăn nuôi mới, các đối tượng đang trong quá trình nuôi thử nghiệm như lợn rừng.Những nghiên cứu về các đặc điểm trên nhằm cung cấp những thông tin khoa học làmnguồn tư liệu cho các nhà chăn nuôi lợn rừng là hết sức cần thiết, góp phần nâng caohiệu quả kinh tế và hạn chế những rủi ro trong quá trình nuôi. Phần lớn số lượng lợn rừng đang được nuôi ở Việt Nam là lợn rừng có nguồngốc từ Thái Lan [6]. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu hệ thống về các đặc điểm sinhhọc và khả năng sinh sản của giống lợn này trong điều kiện chăn nuôi Việt Nam. Vì vậy,chúng tôi tiến hành nghiên cứu “nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, tập tính sinh hoạthằng ngày, khả năng và tập tính sinh sản của đàn lợn rừng Thái Lan nhập nội”.2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên 362 con lợn rừng Thái Lan. Trong đó: lợn sinhsản có 34 lợn đực và 136 lợn nái, lợn sinh trưởng có 192 con. Lợn nghiên cứu đượcnuôi theo hình thức bán hoang dã, tại trang trại lợn rừng của công ty cổ phần Trung Sơn,Đà Nẵng. Số lợn này được bố trí nuôi vào 34 ô chuồng. Mỗi ô chuồng gồm có: 1 lợnđực giống, 4 lợn nái và lợn con của chúng. Diện tích các ô chuồng rộng 500m2, bốnphía được bao bọc bằng thép B40, cao 2m. Trong khuôn viên mỗi ô chuồng được bố tríhai chuồng lợn đẻ, hai máng ăn, hệ thống ống dẫn nước và có trồng nhiều cây xanh.Chuồng lợn đẻ có kích thước 2m x 2m x 1,5m. Hai máng ăn được xây bằng ximăng;trong đó, một máng ă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, TẬP TÍNH SINH HOẠT, KHẢ NĂNG VÀ TẬP TÍNH SINH SẢN CỦA LỢN RỪNG THÁI LAN NHẬP NỘI NUÔI Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 67, 2011 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, TẬP TÍNH SINH HOẠT, KHẢ NĂNG VÀ TẬP TÍNH SINH SẢN CỦA LỢN RỪNG THÁI LAN NHẬP NỘI NUÔI Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM Lê Đình Phùng, Hà Thị Nguyệt Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác định một số đặc điểm về ngoại hình, tập tính sinhhoạt, khả năng và tập tính sinh sản của lợn rừng Thái Lan nhập nội. Nghiên cứu được tiến hànhtrên 362 lợn (34 đực giống, 136 nái và 192 lợn con) tại cơ sở chăn nuôi Trung Sơn Đà Nẵng. Sốlợn này được bố trí vào 34 ô chuồng, mỗi ô gồm có 1 lợn đực 4 lợn nái và con của chúng. Lợnnghiên cứu được nuôi theo hình thức bán hoang dã. Lợn rừng Thái Lan có đầu nhỏ, thon, dài;hai bên má có hai bạc má; tai nhỏ, vểnh và hướng về phía trước. Lợn rừng có 42 cái răng,trong đó 4 răng nanh rất phát triển, đặc biệt là ở con đực. Màu lông trên cơ thể lợn rừng khôngđồng nhất; lông bờm ở gáy tốt và cứng, ở con đực phát triển hơn ở con cái, một gốc chân lôngcó 3 ngọn chụm lại thành cụm. Lợn rừng mới sinh toàn thân có 6 sọc chạy dọc hai bên mình từhốc tai đến khấu đuôi, sau 5 - 6 tháng tuổi các sọc này mất hẳn và toàn thân phủ màu đen hoặcnâu đậm. Lợn rừng thường đào bới, ủi đất để tìm kiếm thức ăn. Lợn ưa sống cùng bầy đàn. Khảnăng tự vệ và phòng vệ của lợn rừng rất cao. Lợn rừng đẻ tự nhiên không cần sự can thiệp củacon người, là loài cam con, nuôi con khéo. Hầu hết lợn mẹ không có biểu hiện sát nhau và100% lợn mẹ ăn nhau sau khi đẻ. Năng suất sinh sản của lợn rừng Thái lan tương đối thấp. Lợnrừng Thái Lan có số con sơ sinh 5,87 con/lứa; số lợn con còn sống đến 24 giờ sau khi sinh 5,2con/lứa, trong đó lợn đực chiếm tỉ lệ 56,7%; khối lượng sơ sinh lợn con đạt 0,37 kg/con; số concai sữa đạt 4,43 con/lứa; khối lượng cai sữa lúc 120 ngày tuổi đạt 13,83 kg; khoảng cách giữacác lứa đẻ là 229,3 ngày. Từ khóa: Lợn rừng, Thái Lan, Ngoại hình, Tập tính, Sinh sản.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, chăn nuôi lợn rừng và lợn địa phương miền núi ởViệt Nam được xem là một nghề mới có nhiều triển vọng và thu hút được sự quan tâmcủa nhiều người chăn nuôi. Với các đặc điểm tốt như: khả năng thích nghi và chốngchịu tốt với điều kiện khắc nghiệt, có thể tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên, yêu cầuvề kỹ thuật chăn nuôi không cao, người chăn nuôi lợn rừng đang hi vọng về một loại vậtnuôi ít rủi ro nhưng cho lợi nhuận kinh tế cao hơn các đối tượng nuôi truyền thống. Hầuhết các trang trại lợn rừng hiện tại chăn nuôi theo hình thức bán hoang dã, chủ các trang 101trại nuôi lợn rừng chưa có nhiều kinh nghiệm, kỹ thuật chăn nuôi và tài liệu tham khảonên còn gặp nhiều khó khăn. Các thông tin về đặc điểm ngoại hình, tập tính, khả năng sinh sản của vật nuôicó ý nghĩa ứng dụng to lớn đối với kỹ thuật chăn nuôi. Sinh sản là đặc tính quan trọngđể duy trì và phát triển nòi giống. Các tính trạng sinh sản còn là các tính tr ng khởi đầucủa hiệu quả chăn nuôi. Sinh sản càng có vai trò quan trọng hơn khi số lượng quần thểhạn chế và địa bàn phân bố hẹp [1]. Điều này đặc biệt quan trọng với các đối tượngchăn nuôi mới, các đối tượng đang trong quá trình nuôi thử nghiệm như lợn rừng.Những nghiên cứu về các đặc điểm trên nhằm cung cấp những thông tin khoa học làmnguồn tư liệu cho các nhà chăn nuôi lợn rừng là hết sức cần thiết, góp phần nâng caohiệu quả kinh tế và hạn chế những rủi ro trong quá trình nuôi. Phần lớn số lượng lợn rừng đang được nuôi ở Việt Nam là lợn rừng có nguồngốc từ Thái Lan [6]. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu hệ thống về các đặc điểm sinhhọc và khả năng sinh sản của giống lợn này trong điều kiện chăn nuôi Việt Nam. Vì vậy,chúng tôi tiến hành nghiên cứu “nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, tập tính sinh hoạthằng ngày, khả năng và tập tính sinh sản của đàn lợn rừng Thái Lan nhập nội”.2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên 362 con lợn rừng Thái Lan. Trong đó: lợn sinhsản có 34 lợn đực và 136 lợn nái, lợn sinh trưởng có 192 con. Lợn nghiên cứu đượcnuôi theo hình thức bán hoang dã, tại trang trại lợn rừng của công ty cổ phần Trung Sơn,Đà Nẵng. Số lợn này được bố trí nuôi vào 34 ô chuồng. Mỗi ô chuồng gồm có: 1 lợnđực giống, 4 lợn nái và lợn con của chúng. Diện tích các ô chuồng rộng 500m2, bốnphía được bao bọc bằng thép B40, cao 2m. Trong khuôn viên mỗi ô chuồng được bố tríhai chuồng lợn đẻ, hai máng ăn, hệ thống ống dẫn nước và có trồng nhiều cây xanh.Chuồng lợn đẻ có kích thước 2m x 2m x 1,5m. Hai máng ăn được xây bằng ximăng;trong đó, một máng ă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học xã hội học chuyên san nông nghiệp y dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
63 trang 311 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 269 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 263 0 0