Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA THUỐC TÂY VÀ THUỐC NAM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG (WHITE SCOUR)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nước ta hiện nay chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng đang trở thành ngành sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu. Năng suất chăn nuôi lợn con quyết định hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn nái sinh sản. Năng suất này lệ thuộc nhiều yếu tố: giống, thức ăn, chăm sóc, môi trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA THUỐC TÂY VÀ THUỐC NAM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG (WHITE SCOUR) "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 21, 2004 SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA THUỐC TÂY VÀ THUỐC NAM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG (WHITE SCOUR) Lê Hữu Nghị Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta hiện nay chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng đang trởthành ngành sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu.Năng suất chăn nuôi lợn con quyết định hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn nái sinhsản. Năng suất này lệ thuộc nhiều yếu tố: giống, thức ăn, chăm sóc, môi trường...Một yếu tố không kém phần quan trọng đã làm giảm thấp năng suất, giảm số concai sữa, giảm trọng lượng cai sữa của lợn con, tăng tỷ lệ còi cọc của lợn con... làbệnh Phân trắng của lợn con (White scour). Đây là một vấn đề bức xúc trongchăn nuôi lợn nái sinh sản mà bất cứ nhà chăn nuôi nào ở nước ta cũng từng gặpvà trăn trở tìm cách giải quyết. Không giống như lợn trưởng thành, cơ thể lợn con còn nhiều điểm chưahoàn thiện, đặc biệt là cơ quan tiêu hóa và nội tạng. Do vậy lợn con rất nhạy cảmvới các yếu tố bất lợi. Việc dùng kháng sinh (Thuốc Tây: Western medicine) đểđiều trị bệnh lợn con phân trắng (White scour) thường gây ra còi cọc và khángthuốc. Mặt khác sự đào thải thuốc kháng sinh ở lợn con cũng kém hơn lợn lớn2,8 lần (Friss và cộng sự, 1980), vì vậy thuốc tích lũy lâu trong cơ thể gây ranhiều biến chứng tổn hại cho lợn con. Thuốc Nam (Medicinal herbs) được dùngđể chữa bệnh tiêu chảy (Dispepsia) rất có hiệu quả và không để lại các di chứngbất lợi cho lợn. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, để giúp các cơ sở chăn nuôi lợn bảođảm được lợi nhuận cao, chúng tôi tiến hành nghiên cứu So sánh hiệu quả củathuốc Tây & thuốc Nam trong điều trị bệnh lợn con phân trắng. II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: Lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi bị bệnh Phân trắng nuôi tại trại TiềnPhong - Điện Bàn - Quảng Nam. 2. Nội dung: 22 Lợn con bị bệnh phân trắng được điều trị và đánh giá kết quả qua các chỉtiêu 2.1. Tỷ lệ chữa khỏi bệnh của thuốc Nam và thuốc Tây 2.2. Thời gian tái phát sau khi dùng thuốc Nam và thuốc Tây 2.3. Ảnh hưởng của thuốc Nam và thuốc Tây đến tốc độ sinh trưởng và pháttriển của lợn con sau điều trị. 3. Phương pháp Các lợn con bị bệnh Phân trắng được chia ra 2 lô để điều trị: 1 lô sử dụngthuốc Nam, một lô sử dụng thuốc Tây. 3.1.Thuốc Tây Công thức 1: Steptomycine mỗi lần 20.000 I.U /1 kg P; ngày cho uống 2 lần Vitamin B1: mỗi lần cho 1 con uống 3 viên; ngày cho uống 2 lần Công thức 2: Sulfadiazin mỗi lần 20.000 mg/1kg P; ngày cho uống 2 lần 23 Vitamin B1: mỗi lần cho 1 con uống 3 viên; ngày cho uống 2lần 3.2.Thuốc Nam Công thức 1: Lá đu đủ: 5 gam Gừng: 10 gam Tỏi: 20 gam Ba loại dược liệu trên giã nát, ngâm vào 300 ml nước sôi để nguội 400 C.Sau 24 giờ lọc lấy nước thuốc, bỏ bã, cho thêm vào 10 giọt mật lợn. Mỗi lần cho1 con uống 5 ml; ngày uống 2 lần Công thức 2: Lá đu đủ: 5 gam Gừng: 10 gam Tỏi: 20 gam Ba loại này giã nát, ngâm vào 200 ml nước sôi để nguội 400 C. Sau 24 giờ lọc lấy nước thuốc, bỏ bã. 24 Mỗi lần cho 1 con uống 5 ml; ngày uống 2 lần Mỗi công thức thuốc được điều trị cho 3 nhóm lợn vào các thời gian: + Nhóm I: Từ ngày 5 đến ngày 10 tháng 11 năm 2003 + Nhóm II: Từ ngày 12-17 tháng 11 năm 2003 + Nhóm III: Từ ngày 20 đến ngày 25 tháng 11 năm 2003. Theo dõi đàn lợn sau điều trị nếu có tái phát thì tiếp tục điều trị theo liềulượng trên. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết quả điều trị bệnh lợn con phân trắng bằng thuốc Tây và thuốc Nam ởcác lần điều trị được trình bày trên bảng 1. 25 Bảng 1: Kết quả điều trị bệnh lợn con phân trắng CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI Tên Số con Trọng lượng khi Thời gian thuốc được điều mắc bệnh (kg) Tỷ lệ chữa khỏi chữa khỏi trị (n) điều trị bình quân (%) (ngày) X Nhóm I Thuốc Nam: 33 97,94 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA THUỐC TÂY VÀ THUỐC NAM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG (WHITE SCOUR) "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 21, 2004 SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA THUỐC TÂY VÀ THUỐC NAM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG (WHITE SCOUR) Lê Hữu Nghị Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta hiện nay chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng đang trởthành ngành sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu.Năng suất chăn nuôi lợn con quyết định hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn nái sinhsản. Năng suất này lệ thuộc nhiều yếu tố: giống, thức ăn, chăm sóc, môi trường...Một yếu tố không kém phần quan trọng đã làm giảm thấp năng suất, giảm số concai sữa, giảm trọng lượng cai sữa của lợn con, tăng tỷ lệ còi cọc của lợn con... làbệnh Phân trắng của lợn con (White scour). Đây là một vấn đề bức xúc trongchăn nuôi lợn nái sinh sản mà bất cứ nhà chăn nuôi nào ở nước ta cũng từng gặpvà trăn trở tìm cách giải quyết. Không giống như lợn trưởng thành, cơ thể lợn con còn nhiều điểm chưahoàn thiện, đặc biệt là cơ quan tiêu hóa và nội tạng. Do vậy lợn con rất nhạy cảmvới các yếu tố bất lợi. Việc dùng kháng sinh (Thuốc Tây: Western medicine) đểđiều trị bệnh lợn con phân trắng (White scour) thường gây ra còi cọc và khángthuốc. Mặt khác sự đào thải thuốc kháng sinh ở lợn con cũng kém hơn lợn lớn2,8 lần (Friss và cộng sự, 1980), vì vậy thuốc tích lũy lâu trong cơ thể gây ranhiều biến chứng tổn hại cho lợn con. Thuốc Nam (Medicinal herbs) được dùngđể chữa bệnh tiêu chảy (Dispepsia) rất có hiệu quả và không để lại các di chứngbất lợi cho lợn. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, để giúp các cơ sở chăn nuôi lợn bảođảm được lợi nhuận cao, chúng tôi tiến hành nghiên cứu So sánh hiệu quả củathuốc Tây & thuốc Nam trong điều trị bệnh lợn con phân trắng. II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: Lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi bị bệnh Phân trắng nuôi tại trại TiềnPhong - Điện Bàn - Quảng Nam. 2. Nội dung: 22 Lợn con bị bệnh phân trắng được điều trị và đánh giá kết quả qua các chỉtiêu 2.1. Tỷ lệ chữa khỏi bệnh của thuốc Nam và thuốc Tây 2.2. Thời gian tái phát sau khi dùng thuốc Nam và thuốc Tây 2.3. Ảnh hưởng của thuốc Nam và thuốc Tây đến tốc độ sinh trưởng và pháttriển của lợn con sau điều trị. 3. Phương pháp Các lợn con bị bệnh Phân trắng được chia ra 2 lô để điều trị: 1 lô sử dụngthuốc Nam, một lô sử dụng thuốc Tây. 3.1.Thuốc Tây Công thức 1: Steptomycine mỗi lần 20.000 I.U /1 kg P; ngày cho uống 2 lần Vitamin B1: mỗi lần cho 1 con uống 3 viên; ngày cho uống 2 lần Công thức 2: Sulfadiazin mỗi lần 20.000 mg/1kg P; ngày cho uống 2 lần 23 Vitamin B1: mỗi lần cho 1 con uống 3 viên; ngày cho uống 2lần 3.2.Thuốc Nam Công thức 1: Lá đu đủ: 5 gam Gừng: 10 gam Tỏi: 20 gam Ba loại dược liệu trên giã nát, ngâm vào 300 ml nước sôi để nguội 400 C.Sau 24 giờ lọc lấy nước thuốc, bỏ bã, cho thêm vào 10 giọt mật lợn. Mỗi lần cho1 con uống 5 ml; ngày uống 2 lần Công thức 2: Lá đu đủ: 5 gam Gừng: 10 gam Tỏi: 20 gam Ba loại này giã nát, ngâm vào 200 ml nước sôi để nguội 400 C. Sau 24 giờ lọc lấy nước thuốc, bỏ bã. 24 Mỗi lần cho 1 con uống 5 ml; ngày uống 2 lần Mỗi công thức thuốc được điều trị cho 3 nhóm lợn vào các thời gian: + Nhóm I: Từ ngày 5 đến ngày 10 tháng 11 năm 2003 + Nhóm II: Từ ngày 12-17 tháng 11 năm 2003 + Nhóm III: Từ ngày 20 đến ngày 25 tháng 11 năm 2003. Theo dõi đàn lợn sau điều trị nếu có tái phát thì tiếp tục điều trị theo liềulượng trên. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết quả điều trị bệnh lợn con phân trắng bằng thuốc Tây và thuốc Nam ởcác lần điều trị được trình bày trên bảng 1. 25 Bảng 1: Kết quả điều trị bệnh lợn con phân trắng CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI Tên Số con Trọng lượng khi Thời gian thuốc được điều mắc bệnh (kg) Tỷ lệ chữa khỏi chữa khỏi trị (n) điều trị bình quân (%) (ngày) X Nhóm I Thuốc Nam: 33 97,94 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học xã hội học chuyên san nông nghiệp y dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
63 trang 311 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 269 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 263 0 0