Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài Xác lập một số chỉ số đa dạng về loài thực vật ở Vườn Quốc gia Bạch Mã

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.22 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng, Vườn Quốc gia Bạch Mã có giá trị lớn không chỉ về mặt văn hóa, du lịch, cảnh quan, mà còn có tác dụng phòng hộ, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn. Đặc biệt tài nguyên sinh vật ở đây rất đa dạng và phong phú, là nơi giao lưu hội tụ của nhiều luồng động thực vật thuộc các vùng địa lý khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Xác lập một số chỉ số đa dạng về loài thực vật ở Vườn Quốc gia Bạch Mã "TAÛP CHấ KHOA HOĩC, Âaỷi hoỹc Huóỳ, Sọỳ 21, 2004 Xác lập một số chỉ số đa dạng về loài thực vật ở Vườn Quốc gia Bạch Mã Lê Thị Diên Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Lê Doãn Anh Vườn Quốc gia Bạch Mã Đặt vấn đề Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng, Vườn Quốc gia Bạch Mã có giá trị lớnkhông chỉ về mặt văn hóa, du lịch, cảnh quan, mà còn có tác dụng phòng hộ, bảovệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn. Đặc biệt tài nguyên sinh vậtở đây rất đa dạng và phong phú, là nơi giao lưu hội tụ của nhiều luồng động thựcvật thuộc các vùng địa lý khác nhau. Mặc dù chưa thống kê đầy đủ về danh lụcđộng thực vật nhưng trong 88 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng được ghi vào sáchđỏ thế giới thì Vườn Quốc gia Bạch Mã có 20 loài, chiếm 23%. Có thể nói BạchMã là một kho tài nguyên sinh vật sống vô cùng quý giá mà chúng ta cần tậptrung đầu tư nghiên cứu, giữ gìn, bảo tồn và phát triển. 31 Trong những năm qua, Vườn Quốc gia Bạch Mã đã có một số công trìnhnghiên cứu về rừng, nhưng phần lớn các công trình này mới chỉ tập trung vàoviệc thống kê, phát hiện các loài hiện có, mà ít có công trình nào tiếp cận nghiêncứu các đối tượng rừng theo xu thế hiện đại, nhất là nghiên cứu về đa dạng sinhhọc theo phương pháp toán sinh học. Để đánh giá được mức độ đa dạng, phong phú của hệ động thực vật tạiBạch Mã nói chung, nguồn tài nguyên thực vật nói riêng cần phải có nhữngnguồn thông tin khoa học và chính xác về chúng, đặc biệt là các thông tin địnhlượng trong nghiên cứu đa dạng sinh học để làm cơ sở cho việc đề xuất các giảipháp bảo tồn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: Những loài cây gỗ ở các trạng thái rừng non (IIA, IIB), rừng nghèo (IIIA1),rừng trung bình (IIIA2) và rừng giàu (IIIA3, IIIB, IV) tại Vườn quốc gia BạchMã. 2. Phương pháp nghiên cứu: Số liệu được thu thập tại các ô tiêu chuẩn điển hình tạm thời trên hệ thốngtuyến song song cách đều đi qua các trạng thái rừng có trong khu vực. Mỗi trạngthái rừng lập 2 ô tiêu chuẩn, diện tích mỗi ô 2000m2. Chỉ số Simpson, định lượngđa dạng sinh học bằng lý thuyết thông tin (H), hàm số liên kết Shannon - Weaver(H) và chỉ số hợp lý được sử dụng để đánh giá mức độ đa dạng loài thực vật tạiVườn Quốc gia Bạch Mã. 32 Kết quả và thảo luận Trong tự nhiên mối quan hệ giữa các loài là vấn đề rất phức tạp. Có nhữngloài trong suốt quá trình sống luôn dựa vào các loài khác và sự tồn tại của loàinày có thể là nguyên nhân cơ bản cho sự sinh trưởng và phát triển của loài khác.Trong rừng tự nhiên hỗn loài, sự đa dạng làm phong phú thêm về cơ cấu mạnglưới thức ăn. Một số tác giả sau khi nghiên cứu đã đi đến kết luận rằng, sự phongphú của loài đã làm tăng tính ổn định về mặt sinh thái cho quần xã sinh vật sinhtrưởng, phát triển và lúc đó lượng sinh khối trên một đơn vị diện tích là tối đa.Trước đây, khi nghiên cứu sự phong phú về loài, các nhà khoa học chỉ mới dừnglại ở mức độ định tính, mô tả. Các nghiên cứu mới đây nhất đã sử dụng một sốchỉ số nhằm đánh giá mức độ phong phú đa dạng của tổ thành thực vật. Bài báonày dùng một số chỉ số dễ sử dụng trong lâm nghiệp như chỉ số Simpson, lýthuyết thông tin, hàm số liên kết Shannon - Weaver và chỉ số hợp lý để địnhlượng mức độ đa dạng sinh học loài cây gỗ cho các trạng thái rừng. 1. Chỉ số Simpson: Đây là chỉ tiêu đầu tiên khi nghiên cứu đa dạng sinh học được Simpson đềxuất năm 1949. Chỉ số Simpson được dùng để đánh giá sự đa dạng về số lượngloài của một quần cư. Tuy nhiên, chỉ số này bị phụ thuộc vào kích thước mẫu thuthập và số cá thể của mỗi mẫu. Để giảm bớt sự ảnh hưởng của kích thước lấymẫu tới kết quả, người ta thường sử dụng công thức của Poelou (1977) để hiệuđính kích thước mẫu lấy. Kết quả tính toán cho ra các giá trị D1 và D2, trong đóD1 và D2 lấy các giá trị từ 0 đến 1. Nếu D1, D2 = 0 thì quần cư chỉ có một loàiduy nhất, lúc đó sự đa dạng về số lượng loài là thấp nhất. Ngược lại, nếu D1, D2càng gần bằng 1 thì quần cư rất đông đúc về số lượng loài và mức độ đồng đềuvề số lượng cá thể trong mỗi loài càng cao. 33 Bảng 1: Kết quả định lượng đa dạng loài thực vật bằng chỉ số SimpsonTrạng á nhiệt đới Nhiệt đới thái rừng IIa IIb IIIA1 IIIA2 IIb IIIA1 IIIA2 IIIA3 IIIB IVChỉ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: