Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học Dịch vụ công với phát triển kinh tế - xã hội

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.85 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo nghĩa hẹp, dịch vụ công được hiểu là những hàng hóa và dịch vụ mà chính phủ có trách nhiệm cung cấp hoặc quản lý việc cung cấp nhằm đảm bảo lợi ích của công dân... Theo đó, dịch vụ công là loại dịch vụ do nhà nước trực tiếp thực hiện hoặc ủy quyền cho đơn vị ngoài nhà nước thực hiện dưới sự giám sát của tổ chức công quyền. Có thể hiểu dịch vụ công là dịch vụ do nhà nước chịu trách nhiệm phục vụ những yêu cầu cơ bản, thiết yếu chung của người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Dịch vụ công với phát triển kinh tế - xã hội " Dịch vụ công với phát triển kinh tế - xã hộiTheo nghĩa hẹp, dịch vụ công được hiểu là những hàng hóa và dịch vụ mà chínhphủ có trách nhiệm cung cấp hoặc quản lý việc cung cấp nhằm đảm bảo lợi ích củacông dân... Theo đó, dịch vụ công là loại dịch vụ do nhà nước trực tiếp thực hiệnhoặc ủy quyền cho đơn vị ngoài nhà nước thực hiện dưới sự giám sát của tổ chứccông quyền. Có thể hiểu dịch vụ công là dịch vụ do nhà nước chịu trách nhiệmphục vụ những yêu cầu cơ bản, thiết yếu chung của người dân không vì mục tiêulợi nhuận. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, dịch vụ công bao gồm cả dịch vụ côngcộng lẫn dịch vụ hành chính công.1. Khái quát về dịch vụ công và xu thế vận dụng ở một số quốc gia Theo nghĩa hẹp, dịch vụ công được hiểu là những hàng hóa và dịch vụ màchính phủ có trách nhiệm cung cấp hoặc quản lý việc cung cấp nhằm đảm bảo lợiích của công dân... Theo đó, dịch vụ công là loại dịch vụ do nhà nước trực tiếpthực hiện hoặc ủy quyền cho đơn vị ngoài nhà nước thực hiện dưới sự giám sátcủa tổ chức công quyền. Có thể hiểu dịch vụ công là dịch vụ do nhà nước chịutrách nhiệm phục vụ những yêu cầu cơ bản, thiết yếu chung của người dân khôngvì mục tiêu lợi nhuận. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, dịch vụ công bao gồm cảdịch vụ công cộng lẫn dịch vụ hành chính công. Nhóm dịch vụ công cộng liênquan đến dịch vụ xã hội như trường học, bệnh viện, hoạt động nghiên cứu...; dịchvụ công ích bao gồm cả cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường, giao thông côngcộng... Nhóm dịch vụ hành chính công gồm cấp phép, chứng nhận, xác nhận, thucác khoản đóng góp vào ngân sách, quỹ nhà nước; giải quyết khiếu nại, tố cáo vàxử lý vi phạm hành chính, luật pháp (Nguyễn Đình Phan - “Nâng cao chất lượngdịch vụ hành chính công thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập” - Đề tàinghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 2009). Từ những khái niệm nêu trên, có thể phân dịch vụ công thành nhiệm vụhành chính mà nhà nước phải thực hiện và thứ hai là cung cấp những sản phẩ mthiết yếu cho đời sống và những thứ nằm ngoài dịch vụ cơ bản, do nhà nước đảmnhận hoặc giao cho các tổ chức khác cung ứng cho công chúng. Người sử dụngdịch vụ công không chỉ là người tiêu dùng thông thường mà còn là người nộp thuế,họ có quyền và nghĩa vụ công dân trong khuôn khổ luật pháp quy định. Với tưcách là người nộp thuế và là công dân, người dân sở hữu tổ chức đang cung cấpdịch vụ và họ có những mong muốn dân sự vượt xa nhu cầu. Do khách hàng củachính phủ có thể là những công dân của đất nước mình, hoặc của một quốc gia cóquan hệ hợp tác khác, nên chất lượng dịch vụ công còn ảnh hưởng tới hình ảnhquốc gia trong cộng đồng quốc tế (Hoàng Văn Hải - “Xu hướng hiện đại trongquản trị dịch vụ thuộc khu vực công” - Hà Nội tháng 6 năm 2010). Khác với hàng hóa và dịch vụ tư thường được cung cấp bởi các doanhnghiệp, các tổ chức kinh doanh, dịch vụ công do chính phủ hoặc các tổ chức dochính phủ chỉ định cung cấp cho mọi đối tượng thuộc bất cứ tầng lớp và địa vị xãhội nào. Việc cung cấp dịch vụ công ở mọi quốc gia đều phụ thuộc vào mục tiêucơ bản nhằm đảm bảo cung ứng ở mức tốt nhất. Nếu đi theo hướng thị trườngtrong phân phối nguồn lực, thì những nguyên tắc cơ bản sẽ nằm giữa ranh giớichính trị và kinh tế. Trong đó, có trách nhiệm của xã hội và nghĩa vụ của nhà nướcđối với nhóm người nghèo dễ bị tổn thương. Trong thế giới hiện đại, dấu hiệu nhận biết một chính phủ tốt là mức độđảm bảo phúc lợi chung và phúc lợi công cộng cho người dân của mình. Nhằmđảm bảo cung ứng dịch vụ công tốt hơn, nhóm nghiên cứu của Jairo Acuna-Alfaronhấn mạnh đến vai trò của tổ chức giám sát thực hiện chính sách và việc đảm bảotiêu chuẩn chất lượng của các dịch vụ do cơ quan chính phủ cung ứng. Những đơnvị quản lý cung ứng dịch vụ công chịu trách nhiệm báo cáo giải trình, song phải cóquyền đủ mạnh để đảm bảo thực hiện chính sách theo đúng yêu cầu; phải có nănglực phản biện, bổ sung, sửa đổi chính sách về cung ứng dịch vụ công khi cần vàđiều quan trọng là gây dựng văn hóa hướng tới sự ưu việt trong cung ứng dịch vụcông (Jairo Acuna Alfaro - “Nâng cao hiệu quả quản trị quốc gia và đẩy mạnh cảicách hành chính ở Việt Nam” - Cải cách nền hành chính Việt Nam - NXB Chínhtrị Quốc gia 2009). Việc xác định loại hình tổ chức khu vực công đến nay chưa có sự thốngnhất, mỗi quốc gia đều có những cách làm riêng; song tựu trung lại, đều có bathành phần cơ bản đó là: 1) Dịch vụ hành chính công (cấp giấy phép, giấy chứngnhận, xác nhận....); 2) Dịch vụ công ích (chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, vănhóa xã hội, thông tin truyền thông, thể thao, giải trí, nghiên cứu khoa học kỹ thuậtvà vệ sinh môi trường...); 3) Dịch vụ an ninh, trật tự xã hội (Hoàng Văn Hải -“Xuhướng hiện đại trong quản trị dịch vụ thuộc khu vực công” - Hà Nội tháng 6 năm2010). Tại Ấn Độ, khu vực công là bộ phận xã hội được điều khiển bởi chín ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: