![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học Hoạt động KHCN cấp huyện tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010 và một số định hướng phát triển
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.22 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghệ An là một trong những tỉnh có tổ chức bộ máy hoạt động KH-CN được thành lập từ tỉnh đến các huyện, thành, thị sớm nhất cả nước. Hoạt động KH-CN cấp huyện trở thành một bộ phận quan trọng trong hoạt động KH-CN của tỉnh nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Hoạt động KHCN cấp huyện tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010 và một số định hướng phát triển" Hoạt động KHCN cấp huyện tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010 và một số định hướng phát triểnNghệ An là một trong những tỉnh có tổ chức bộ máy hoạt động KH-CN đượcthành lập từ tỉnh đến các huyện, thành, thị sớm nhất cả nước. Hoạt động KH-CNcấp huyện trở thành một bộ phận quan trọng trong hoạt động KH-CN của tỉnh nóichung. Trong những năm gần đây, hoạt động này đã có nhiều chuyển biến tích cựcvà thu được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần quan trọng trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và phát triển kinh tế xã hộicủa huyện, thành, thị. Chất lượng tham mưu, tư vấn của Hội đồng KH-CN ngàycàng cao; số lượng và chất lượng các đề tài, dự án KH-CN được triển khai ứngdụng ở cấp huyện tăng lên đáng kể, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội lớn trongsả n I. Kết quả hoạt động khoa học và công nghệ (KH-CN) cấp huyện giaiđoạn 2001-2010 1. Hoạt động nghiên cứu chuyển giao và ứng dụng tiến bộ KH-CN Từ năm 2003-2010, trên địa bàn các huyện, thành thị đã tổ chức thực hiện 75đề tài, dự án nhằm mục tiêu giải quyết những yêu cầu bức xúc trong phát tri ểnkinh tế - xã hội (KT-XH) ở địa phương. Hiện đã có 51 đề tài, dự án được nghiệmthu, trong đó có 28% đ ạt loại xuất sắc, 52% đạt loại khá và 20% xếp loại trungbình. Một số đề tài, dự án đã góp phần thay đổi nhận thức, phương thức sản xuấtcho người dân, nâng cao hiệu quả sản xuất như: Mô hình ứng dụng tiến bộKHKT trồng đậu xanh trên đất sau nương rẫy cho hiệu quả kinh tế cao tại huyệnTương Dương đã giúp người dân xóa bỏ tập tục phá rừng; Mô hình sản xuất rauan toàn tại một số địa phương (Hưng Lợi - Hưng Nguyên, Xuân Hòa - Nam Đàn,Đông Vĩnh - Thành phố Vinh, Diễn Xuân - Diễn Châu) đã góp phần làm thayđổi nhận thức của người nông dân trong quá trình s ản xuất, hiện mô hình đãđược nhân rộng ra nhiều huyện trong tỉnh. Bên cạnh đó, việc ứng dụng tiế n bộKH-CN trong chuyể n đổi cơ cấu cây trồ ng, vật nuôi ở một s ố địa phương(Thanh Lĩnh - Thanh Chương, Tam Hợp - Quỳ Hợp, Nghi Trường, NghiThạch - N ghi Lộ c) đ ã nâng cao hệ số sử dụng đất, nâng cao th u nhậ p chon gười dân từ 50- 80 triệu đồng/ha/năm. Ngoài ra, nhi ề u mô hình nh ư: Mô hìnhứng dụ ng tin h ọc đổi mới phương pháp dạ y và h ọc trong các trường THPT;Mô hình nuôi nhím sinh sản; Mô hình xây dựng vườn ươm cây giống đượctriển khai thành công ở nhiề u huyện trong tỉnh; Ứng dụng công nghệ B iogastrong phát tri ển chăn nuôi; Mô hình kết hợp kinh t ế rừ ng - vườn - ao - c huồ ngđược thực hiện có hi ệu qu ả ở nhiề u địa phương... Một số đề tài đã đưa ra được các luận cứ khoa học quan trọng nhằm giúpUBND các huyện trong việc điều hành sản xuất, quy hoạch phát triển trên địabàn như đề tài: Điều tra, khảo sát và đề xuất giải pháp phòng trừ sâu xanh, sâukhoang hại lạc ở Nghi Lộc; Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triểnmô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hưng Nguyên; Nghiên cứu xâydựng quy hoạch bảo vệ môi trường cho đô thị Thái Hòa giai đoạn 2008-2015 cótính đến 2020. Một số huyện, thành, thị đã chủ động đề xuất phục hồi, khôi phục lại nhữngsản phẩm đặc thù của địa phương để tạo sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thịtrường, tăng thu nhập cho người dân như: mô hình phục hồi giống cam bản địatại xã Minh Thành, huyện Yên Thành; Nghiên cứu bảo tồn và phát triển giốngxoài Tương Dương; Phục tráng giống đậu tương Nam Đàn. Nhìn chung, việc triển khai ứng dụng các tiến bộ KH-CN tiên tiến tại cáchuyện, thành, thị đã bước đầu giúp người dân chuyển đổi nhận thức, coi KH-CNlà nguồn lực thiết thực giúp họ xoá đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới gắnvới cơ chế thị trường. Nhiều tiến bộ KH-CN phục vụ sản xuất và đời sống đượcđưa vào ứng dụng có hiệu quả, huy động được nguồn lực của địa phương và lồngghép được các chương trình, dự án phát triển KT-XH của địa phương, đưa lạinhững kết quả đáng khích lệ. 2. Hoạt động tham mưu tư vấn của hội đồng KH-CN huyện Hàng năm Hội đồng KH-CN mỗi huyện tổ chức 5-6 phiên họp tư vấn, tập hợpđược các cán bộ khoa học, cán bộ quản lý trên địa bàn tham mưu, tư vấn choUBND các huyện, thành, thị những giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH. Nội dung hoạt động của Hội đồng đề cập đến các lĩnh vực: công nghiệp - tiểuthủ công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, văn hoá, giáo dục, y tế… Chất lượng tưvấn của Hội đồng KH-CN các huyện, thành, thị ngày càng có sự chuyển biến rõrệt, thiết thực, sát với tình hình thực tế của địa phương như: Tư vấn xây dựnggiải pháp đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng ngói Cừatại xã Nghĩa Hoàn huyện Tân Kỳ; Ứng dụng tiến bộ KHKT xây dựng làng nghềmây tre đan xuất khẩu và dệt thổ cẩm tại xã Châu Quang huyện Quỳ Hợp; Giảipháp, hướng đi cho chăn nuôi b ò sữa tại huyện Nghĩa Đàn; Xây dựng giải phápổn định đời sống cho đồng bào định cư thủy điện Bản Vẽ; Chuyển dịch cơ cấumùa vụ, cây trồng tại vùng chậm lũ Bích Hào huyện Thanh Chương; Giải phápbảo tồn và phát triển giống xoài Tương Dương; Giải pháp mở rộng diện tích lúanước tại các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp…Tư vấn của Hội đồng mang tính khoa h ọc, thực tiễn và kịp thời, đồng thời thammưu cho UBND các địa phương ban hành nhiều chủ trương, chính sách vàchương trình phát triển KT-XH có ý nghĩa chiến lược. Các giải pháp này được ápdụng thành công và góp phần quan trọng cho phát triển KT-XH ở các địa phương. 3. Hoạt động quản lý Nhà nước về Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng hànghóa, Sở hữu trí tuệ Công tác quản lý Nhà nước về Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (TC-ĐL-CL) hàng hóa có nhiều đổi mới, sáng tạo và ngày càng có nề nếp, góp phần giả mđáng kể các hành vi vi phạm pháp lệnh về ĐL - CL, làm lành mạnh thị trường,văn minh thương mại và bảo vệ lợi ích người sản xuất cũng như người tiêu dùng.Thể hiện qua các nội dung hoạt động cụ thể: - UBN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Hoạt động KHCN cấp huyện tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010 và một số định hướng phát triển" Hoạt động KHCN cấp huyện tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010 và một số định hướng phát triểnNghệ An là một trong những tỉnh có tổ chức bộ máy hoạt động KH-CN đượcthành lập từ tỉnh đến các huyện, thành, thị sớm nhất cả nước. Hoạt động KH-CNcấp huyện trở thành một bộ phận quan trọng trong hoạt động KH-CN của tỉnh nóichung. Trong những năm gần đây, hoạt động này đã có nhiều chuyển biến tích cựcvà thu được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần quan trọng trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và phát triển kinh tế xã hộicủa huyện, thành, thị. Chất lượng tham mưu, tư vấn của Hội đồng KH-CN ngàycàng cao; số lượng và chất lượng các đề tài, dự án KH-CN được triển khai ứngdụng ở cấp huyện tăng lên đáng kể, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội lớn trongsả n I. Kết quả hoạt động khoa học và công nghệ (KH-CN) cấp huyện giaiđoạn 2001-2010 1. Hoạt động nghiên cứu chuyển giao và ứng dụng tiến bộ KH-CN Từ năm 2003-2010, trên địa bàn các huyện, thành thị đã tổ chức thực hiện 75đề tài, dự án nhằm mục tiêu giải quyết những yêu cầu bức xúc trong phát tri ểnkinh tế - xã hội (KT-XH) ở địa phương. Hiện đã có 51 đề tài, dự án được nghiệmthu, trong đó có 28% đ ạt loại xuất sắc, 52% đạt loại khá và 20% xếp loại trungbình. Một số đề tài, dự án đã góp phần thay đổi nhận thức, phương thức sản xuấtcho người dân, nâng cao hiệu quả sản xuất như: Mô hình ứng dụng tiến bộKHKT trồng đậu xanh trên đất sau nương rẫy cho hiệu quả kinh tế cao tại huyệnTương Dương đã giúp người dân xóa bỏ tập tục phá rừng; Mô hình sản xuất rauan toàn tại một số địa phương (Hưng Lợi - Hưng Nguyên, Xuân Hòa - Nam Đàn,Đông Vĩnh - Thành phố Vinh, Diễn Xuân - Diễn Châu) đã góp phần làm thayđổi nhận thức của người nông dân trong quá trình s ản xuất, hiện mô hình đãđược nhân rộng ra nhiều huyện trong tỉnh. Bên cạnh đó, việc ứng dụng tiế n bộKH-CN trong chuyể n đổi cơ cấu cây trồ ng, vật nuôi ở một s ố địa phương(Thanh Lĩnh - Thanh Chương, Tam Hợp - Quỳ Hợp, Nghi Trường, NghiThạch - N ghi Lộ c) đ ã nâng cao hệ số sử dụng đất, nâng cao th u nhậ p chon gười dân từ 50- 80 triệu đồng/ha/năm. Ngoài ra, nhi ề u mô hình nh ư: Mô hìnhứng dụ ng tin h ọc đổi mới phương pháp dạ y và h ọc trong các trường THPT;Mô hình nuôi nhím sinh sản; Mô hình xây dựng vườn ươm cây giống đượctriển khai thành công ở nhiề u huyện trong tỉnh; Ứng dụng công nghệ B iogastrong phát tri ển chăn nuôi; Mô hình kết hợp kinh t ế rừ ng - vườn - ao - c huồ ngđược thực hiện có hi ệu qu ả ở nhiề u địa phương... Một số đề tài đã đưa ra được các luận cứ khoa học quan trọng nhằm giúpUBND các huyện trong việc điều hành sản xuất, quy hoạch phát triển trên địabàn như đề tài: Điều tra, khảo sát và đề xuất giải pháp phòng trừ sâu xanh, sâukhoang hại lạc ở Nghi Lộc; Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triểnmô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hưng Nguyên; Nghiên cứu xâydựng quy hoạch bảo vệ môi trường cho đô thị Thái Hòa giai đoạn 2008-2015 cótính đến 2020. Một số huyện, thành, thị đã chủ động đề xuất phục hồi, khôi phục lại nhữngsản phẩm đặc thù của địa phương để tạo sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thịtrường, tăng thu nhập cho người dân như: mô hình phục hồi giống cam bản địatại xã Minh Thành, huyện Yên Thành; Nghiên cứu bảo tồn và phát triển giốngxoài Tương Dương; Phục tráng giống đậu tương Nam Đàn. Nhìn chung, việc triển khai ứng dụng các tiến bộ KH-CN tiên tiến tại cáchuyện, thành, thị đã bước đầu giúp người dân chuyển đổi nhận thức, coi KH-CNlà nguồn lực thiết thực giúp họ xoá đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới gắnvới cơ chế thị trường. Nhiều tiến bộ KH-CN phục vụ sản xuất và đời sống đượcđưa vào ứng dụng có hiệu quả, huy động được nguồn lực của địa phương và lồngghép được các chương trình, dự án phát triển KT-XH của địa phương, đưa lạinhững kết quả đáng khích lệ. 2. Hoạt động tham mưu tư vấn của hội đồng KH-CN huyện Hàng năm Hội đồng KH-CN mỗi huyện tổ chức 5-6 phiên họp tư vấn, tập hợpđược các cán bộ khoa học, cán bộ quản lý trên địa bàn tham mưu, tư vấn choUBND các huyện, thành, thị những giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH. Nội dung hoạt động của Hội đồng đề cập đến các lĩnh vực: công nghiệp - tiểuthủ công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, văn hoá, giáo dục, y tế… Chất lượng tưvấn của Hội đồng KH-CN các huyện, thành, thị ngày càng có sự chuyển biến rõrệt, thiết thực, sát với tình hình thực tế của địa phương như: Tư vấn xây dựnggiải pháp đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng ngói Cừatại xã Nghĩa Hoàn huyện Tân Kỳ; Ứng dụng tiến bộ KHKT xây dựng làng nghềmây tre đan xuất khẩu và dệt thổ cẩm tại xã Châu Quang huyện Quỳ Hợp; Giảipháp, hướng đi cho chăn nuôi b ò sữa tại huyện Nghĩa Đàn; Xây dựng giải phápổn định đời sống cho đồng bào định cư thủy điện Bản Vẽ; Chuyển dịch cơ cấumùa vụ, cây trồng tại vùng chậm lũ Bích Hào huyện Thanh Chương; Giải phápbảo tồn và phát triển giống xoài Tương Dương; Giải pháp mở rộng diện tích lúanước tại các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp…Tư vấn của Hội đồng mang tính khoa h ọc, thực tiễn và kịp thời, đồng thời thammưu cho UBND các địa phương ban hành nhiều chủ trương, chính sách vàchương trình phát triển KT-XH có ý nghĩa chiến lược. Các giải pháp này được ápdụng thành công và góp phần quan trọng cho phát triển KT-XH ở các địa phương. 3. Hoạt động quản lý Nhà nước về Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng hànghóa, Sở hữu trí tuệ Công tác quản lý Nhà nước về Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (TC-ĐL-CL) hàng hóa có nhiều đổi mới, sáng tạo và ngày càng có nề nếp, góp phần giả mđáng kể các hành vi vi phạm pháp lệnh về ĐL - CL, làm lành mạnh thị trường,văn minh thương mại và bảo vệ lợi ích người sản xuất cũng như người tiêu dùng.Thể hiện qua các nội dung hoạt động cụ thể: - UBN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an khoa học công nghệ lãnh thổ Việt namTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1598 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 238 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0