Báo cáo nghiên cứu khoa học Khả năng sinh trưởng và phát triển của giống mía Viên Lâm 3 và Viên Lâm 6
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng mía Viên Lâm 3 và Viên Lâm 6 trên vùng đất đồi Nghệ An Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần mía đường Sông Con Chủ nhiệm đề tài: Ths. Trần Doãn Lê Tên đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng mía Viên Lâm 3 và Viên Lâm 6 trên vùng đất đồi Nghệ An Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần mía đường Sông Con Chủ nhiệm đề tài: Ths. Trần Doãn Lê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Khả năng sinh trưởng và phát triển của giống mía Viên Lâm 3 và Viên Lâm 6 "Khả năng sinh trưởng và phát triển của giống mía Viên Lâm 3 và Viên Lâm 6Tên đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng míaViên Lâm 3 và Viên Lâm 6 trên vùng đất đồi Nghệ An Đơn vị thực hiện: Công tyCổ phần mía đường Sông Con Chủ nhiệm đề tài: Ths. Trần Doãn Lê Tên đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng mía Viên Lâm 3 và Viên Lâm 6 trên vùng đất đồi Nghệ An Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần mía đường Sông Con Chủ nhiệm đề tài: Ths. Trần Doãn Lê I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mía là một trong những cây hàng hóa có giá tr ị kinh tế cao, góp phần xóa đói,giả m nghèo cho bà con nông dân Ngh ệ An. Trong thời gian qua, cùng với việcnâng cấp năng lực sản xuất, đầu tư khoa học công nghệ…, các công ty míađường đã chú trọng đầu tư cho vùng nguyên li ệu, xem đây là yếu tố sống còncủa mỗi công ty. Vì vậy, ngoài việc duy trì diện tích mía đứng, áp dụng các tiếnbộ khoa học nông nghiệp vào sản xuất mía nguyên liệu thì việc sử dụng cácgiống mía tiến bộ - giống năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi tốt, chốngchịu được các loại sâu bệnh hại nguy hiểm trên vùng nguyên li ệu mía Nghệ Anlà vấn đề cấp thiết. Để góp phần giải quyết khó khăn trong th ực tiễn trồng mía ở tỉnh Nghệ An,nhằm nâng cao năng su ất, sản lượng, chất lượng, cũng như hiệu quả kinh tế chongười trồng mía và các nhà máy ch ế biến đường trong tỉnh, đề tài Đánh giákhả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng mía Viên Lâm 3 vàViên Lâm 6 trên vùng đ ất đồi Nghệ An đã được triển khai thực hiện. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống mía trong vụtrồng mới Đông Xuân 2008-2009 Bảng: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống mía trong vụ Đông Xuân 2008-2009 Thời gian từ khi trồng đến… Tỷ M ật đ ộ (ngày) Tỷ lệ Tỷ lệ cây kết Điể m lệ Bắt Kết Bắt Công nảy thúc đẻ đẻ Chí chết khảo Đẻ đầ u thúc đầ u thức/Giống mầ nhánh nhánh nnghiệ m lụi mọc mọc vươ (cây/m2 nhá m (%) sinh (%) mầ mầ n nh (%) ) lý m m lóng ROC 10 12 31 63 88 330 41 156,67 12,0 0,27 (đ/c)Điể m ITân Kỳ Viên Lâm 6 11 31 59 91 323 45 202,22 13,6 1,06 Viên Lâm 3 11 29 61 89 329 45 246,34 14,2 0,83 ROC 10 12 31 61 91 312 43 155,10 12,5 0,23 (đ/c)Điểm IIAnh Sơn Viên Lâm 6 11 30 59 89 397 47 171,43 11,4 1,02 Viên Lâm 3 11 29 57 90 410 49 209,30 13,3 0,45 ROC 10 14 36 61 91 295 42 151,16 10,8 0,76Điểm III (đ/c) Nghĩa Viên Lâm 6 12 34 59 89 330 46 162,17 11,6 1,08 Đàn Viên Lâm 3 12 32 60 90 389 43 207,14 12,9 0,89(Ngày trồng 05/01/2009) (Chú thích: đ/c: đối chứng) - Khả năng nảy mầm của các giống: Kết quả bảng trên cho thấy tỷ lệ nảymầ m chỉ đạt từ 41-49%, giống có tỷ lệ nảy mầ m cao nhất là giống Viên Lâm(VL) 3 tại điểm II (49%), giống VL 6 tại điểm I đạt 47% và tại điểm II đạt 46%.Giống có tỷ lệ nảy mầm thấp nhất là ROC 10 tại điểm I (41%). Nhìn chung,giống VL 3 và VL 6 có tỷ lệ nảy mầm cao hơn giống đối chứng tại cả 3 điểmkhảo nghiệ m. Điều đó chứng tỏ các giống này có khả năng chịu được điều kiệnđộ ẩm đất thấp trong giai đoạn hìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Khả năng sinh trưởng và phát triển của giống mía Viên Lâm 3 và Viên Lâm 6 "Khả năng sinh trưởng và phát triển của giống mía Viên Lâm 3 và Viên Lâm 6Tên đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng míaViên Lâm 3 và Viên Lâm 6 trên vùng đất đồi Nghệ An Đơn vị thực hiện: Công tyCổ phần mía đường Sông Con Chủ nhiệm đề tài: Ths. Trần Doãn Lê Tên đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng mía Viên Lâm 3 và Viên Lâm 6 trên vùng đất đồi Nghệ An Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần mía đường Sông Con Chủ nhiệm đề tài: Ths. Trần Doãn Lê I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mía là một trong những cây hàng hóa có giá tr ị kinh tế cao, góp phần xóa đói,giả m nghèo cho bà con nông dân Ngh ệ An. Trong thời gian qua, cùng với việcnâng cấp năng lực sản xuất, đầu tư khoa học công nghệ…, các công ty míađường đã chú trọng đầu tư cho vùng nguyên li ệu, xem đây là yếu tố sống còncủa mỗi công ty. Vì vậy, ngoài việc duy trì diện tích mía đứng, áp dụng các tiếnbộ khoa học nông nghiệp vào sản xuất mía nguyên liệu thì việc sử dụng cácgiống mía tiến bộ - giống năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi tốt, chốngchịu được các loại sâu bệnh hại nguy hiểm trên vùng nguyên li ệu mía Nghệ Anlà vấn đề cấp thiết. Để góp phần giải quyết khó khăn trong th ực tiễn trồng mía ở tỉnh Nghệ An,nhằm nâng cao năng su ất, sản lượng, chất lượng, cũng như hiệu quả kinh tế chongười trồng mía và các nhà máy ch ế biến đường trong tỉnh, đề tài Đánh giákhả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng mía Viên Lâm 3 vàViên Lâm 6 trên vùng đ ất đồi Nghệ An đã được triển khai thực hiện. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống mía trong vụtrồng mới Đông Xuân 2008-2009 Bảng: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống mía trong vụ Đông Xuân 2008-2009 Thời gian từ khi trồng đến… Tỷ M ật đ ộ (ngày) Tỷ lệ Tỷ lệ cây kết Điể m lệ Bắt Kết Bắt Công nảy thúc đẻ đẻ Chí chết khảo Đẻ đầ u thúc đầ u thức/Giống mầ nhánh nhánh nnghiệ m lụi mọc mọc vươ (cây/m2 nhá m (%) sinh (%) mầ mầ n nh (%) ) lý m m lóng ROC 10 12 31 63 88 330 41 156,67 12,0 0,27 (đ/c)Điể m ITân Kỳ Viên Lâm 6 11 31 59 91 323 45 202,22 13,6 1,06 Viên Lâm 3 11 29 61 89 329 45 246,34 14,2 0,83 ROC 10 12 31 61 91 312 43 155,10 12,5 0,23 (đ/c)Điểm IIAnh Sơn Viên Lâm 6 11 30 59 89 397 47 171,43 11,4 1,02 Viên Lâm 3 11 29 57 90 410 49 209,30 13,3 0,45 ROC 10 14 36 61 91 295 42 151,16 10,8 0,76Điểm III (đ/c) Nghĩa Viên Lâm 6 12 34 59 89 330 46 162,17 11,6 1,08 Đàn Viên Lâm 3 12 32 60 90 389 43 207,14 12,9 0,89(Ngày trồng 05/01/2009) (Chú thích: đ/c: đối chứng) - Khả năng nảy mầm của các giống: Kết quả bảng trên cho thấy tỷ lệ nảymầ m chỉ đạt từ 41-49%, giống có tỷ lệ nảy mầ m cao nhất là giống Viên Lâm(VL) 3 tại điểm II (49%), giống VL 6 tại điểm I đạt 47% và tại điểm II đạt 46%.Giống có tỷ lệ nảy mầm thấp nhất là ROC 10 tại điểm I (41%). Nhìn chung,giống VL 3 và VL 6 có tỷ lệ nảy mầm cao hơn giống đối chứng tại cả 3 điểmkhảo nghiệ m. Điều đó chứng tỏ các giống này có khả năng chịu được điều kiệnđộ ẩm đất thấp trong giai đoạn hìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an công nghệ khoa học lãnh thổ Việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 268 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0