![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế trên thế giới và bài học đối với Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.20 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, khu kinh tế (KKT - bao gồm KKT ven biển, KKT cửa khẩu, KKT quốc phòng) là một trong những hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế đang được nhân rộng ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển. Sự hoạt động của các KKT tạo ra mối liên kết giữa các ngành kinh tế, các hình thức tổ chức lãnh thổ theo ngành, đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài, tạo nên động lực thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế trên thế giới và bài học đối với Việt Nam "Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế trên thế giới và bài học đối với Việt NamHiện nay, khu kinh tế (KKT - bao gồm KKT ven biển, KKT cửa khẩu, KKT quốcphòng) là một trong những hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế đang được nhânrộng ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển. Sự hoạt độngcủa các KKT tạo ra mối liên kết giữa các ngành kinh tế, các hình thức tổ chức lãnhthổ theo ngành, đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài, tạo nên động lực thúc đẩynhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Bài viết xin giới thiệu và tìmhiểu sự phát triển của các KKT trên thế giới, từ đó rút ra một số bài học kinhnghiệm cho Việt Nam, trong đó tập trung nghiên cứu KKT ven biển. I. Mở đầu Hiện nay, khu kinh tế (KKT - bao gồm KKT ven biển, KKT cửa khẩu, KKTquốc phòng) là một trong những hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế đang đượcnhân rộng ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển. Sự hoạtđộng của các KKT tạo ra mối liên kết giữa các ngành kinh tế, các hình thức tổchức lãnh thổ theo ngành, đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài, tạo nên động lựcthúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Bài viết xin giới thiệuvà tìm hiểu sự phát triển của các KKT trên thế giới, từ đó rút ra một số bài họckinh nghiệm cho Việt Nam, trong đó tập trung nghiên cứu KKT ven biển. II. Nội dung 1. Những vấn đề chung về KKT 1.1. Khái niệm và đặc trưng - Thuật ngữ “Khu kinh tế” (Economic zones) xuất hiện từ cuối thập niên 70 củathế kỷ trước từ Trung Quốc. Cho đến nay, có nhiều quan niệm khác nhau về KKT.Theo nghĩa rộng, KKT là những khu vực địa lý được áp dụng những chính sáchkinh tế đặc biệt. Theo nghĩa hẹp, KKT là một loại hình riêng của khu kinh tế tự do,đầy đủ như một xã hội thu nhỏ. Đó là một khu vực địa lý riêng biệt, được áp dụngnhững chính sách kinh tế đặc biệt nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, công nghệ,kiến thức về quản lý để phát triển kinh tế với một cơ cấu ngành nghề đầy đủ, trongđó ưu tiên phát triển công nghiệp hướng về xuất khẩu, nhưng cũng không bỏ quathị trường nội địa. KKT bao gồm tất cả các loại hình khác nhau của khu kinh tế tựdo, được tổ chức thành các khu chức năng: khu công nghiệp, khu chế xuất, cảngnước sâu và các ngành công nghiệp, dịch vụ gắn với cảng, khu phi thuế quan, khuđô thị, khu du lịch, khu dân cư, khu hành chính và các khu chức năng khác. Ở Việt Nam, KKT được hiểu là khu vực có ranh giới địa lý xác định thuộc lãnhthổ và chủ quyền của quốc gia, có không gian kinh tế riêng biệt, với môi trườngđầu tư, kinh doanh thuận lợi và bình đẳng bao gồm: các khu chức năng, các côngtrình hạ tầng kỹ thuật - xã hội, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng với cácchính sách ưu đãi, khuyến khích, ổn định lâu dài và cơ chế quản lý thông thoáng,tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài yên tâm đầutư phát triển sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong khung pháp lý hiện hànhvà ngày càng hoàn thiện[6]. - KKT có một số đặc trưng cơ bản sau: + Là khu vực có vị trí địa lý, ranh giới riêng biệt với các vùng khác, một bộphận lãnh thổ của quốc gia được Chính phủ cho phép xây dựng và phát triển, vậnhành bởi khung pháp lí riêng, mở cửa theo các thông lệ quốc tế. + Là nơi có môi trường đầu tư, kinh doanh, buôn bán phù hợp với cơ chế thịtrường, được hưởng quy chế tự do và ưu đãi hơn các vùng khác. + Là nơi giao lưu kinh tế với nước ngoài thông thoáng, ưu tiên hướng xuất khẩu,thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 1.2. Vai trò KKT trong quá trình công nghi ệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập Thứ nhất, các KKT có điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư trong và ngoài nước,giúp giải quyết khó khăn về vốn, tiếp cận và chuyển giao khoa học - công nghệtiên tiến, học hỏi được kinh nghiệm quản lý hiện đại; khai thác và sử dụng tối ưunguồn vốn còn chưa được huy động; tạo nên sự thông thương, liên kết giữa cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước; từng bước thúc đẩy doanh nghiệp trong nướcphát triển năng động hơn, có khả năng cạnh tranh sản phẩm cao hơn trên thịtrường quốc tế. Thứ hai, các KKT tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và phương pháp quảnlý hiện đại. Với ưu thế đặc biệt, các KKT đã cơ bản đáp ứng được những yêu cầuvề cơ sở hạ tầng cho việc tiếp nhận, chuyển giao công nghệ và trình độ quản lýtiên tiến từ nước ngoài. Thứ ba, các KKT góp phần khai thác hiệu quả các nguồn lực và lợi thế củaquốc gia, các khu vực. Ở những khu vực có điều kiện phát triển kinh tế - xã hộithuận lợi, với sự xuất hiện của các KKT đã làm cho việc khai thác và sử dụng cácnguồn lực trở nên hiệu quả hơn, nền kinh tế phát triển sôi động hơn, cơ cấu kinh tếchuyển dịch nhanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ở những khu vựccó đất đai cằn cỗi, hoang hóa, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, ít có khảnăng sinh lợi, khi KKT được xây dựng và đi vào hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế trên thế giới và bài học đối với Việt Nam "Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế trên thế giới và bài học đối với Việt NamHiện nay, khu kinh tế (KKT - bao gồm KKT ven biển, KKT cửa khẩu, KKT quốcphòng) là một trong những hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế đang được nhânrộng ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển. Sự hoạt độngcủa các KKT tạo ra mối liên kết giữa các ngành kinh tế, các hình thức tổ chức lãnhthổ theo ngành, đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài, tạo nên động lực thúc đẩynhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Bài viết xin giới thiệu và tìmhiểu sự phát triển của các KKT trên thế giới, từ đó rút ra một số bài học kinhnghiệm cho Việt Nam, trong đó tập trung nghiên cứu KKT ven biển. I. Mở đầu Hiện nay, khu kinh tế (KKT - bao gồm KKT ven biển, KKT cửa khẩu, KKTquốc phòng) là một trong những hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế đang đượcnhân rộng ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển. Sự hoạtđộng của các KKT tạo ra mối liên kết giữa các ngành kinh tế, các hình thức tổchức lãnh thổ theo ngành, đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài, tạo nên động lựcthúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Bài viết xin giới thiệuvà tìm hiểu sự phát triển của các KKT trên thế giới, từ đó rút ra một số bài họckinh nghiệm cho Việt Nam, trong đó tập trung nghiên cứu KKT ven biển. II. Nội dung 1. Những vấn đề chung về KKT 1.1. Khái niệm và đặc trưng - Thuật ngữ “Khu kinh tế” (Economic zones) xuất hiện từ cuối thập niên 70 củathế kỷ trước từ Trung Quốc. Cho đến nay, có nhiều quan niệm khác nhau về KKT.Theo nghĩa rộng, KKT là những khu vực địa lý được áp dụng những chính sáchkinh tế đặc biệt. Theo nghĩa hẹp, KKT là một loại hình riêng của khu kinh tế tự do,đầy đủ như một xã hội thu nhỏ. Đó là một khu vực địa lý riêng biệt, được áp dụngnhững chính sách kinh tế đặc biệt nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, công nghệ,kiến thức về quản lý để phát triển kinh tế với một cơ cấu ngành nghề đầy đủ, trongđó ưu tiên phát triển công nghiệp hướng về xuất khẩu, nhưng cũng không bỏ quathị trường nội địa. KKT bao gồm tất cả các loại hình khác nhau của khu kinh tế tựdo, được tổ chức thành các khu chức năng: khu công nghiệp, khu chế xuất, cảngnước sâu và các ngành công nghiệp, dịch vụ gắn với cảng, khu phi thuế quan, khuđô thị, khu du lịch, khu dân cư, khu hành chính và các khu chức năng khác. Ở Việt Nam, KKT được hiểu là khu vực có ranh giới địa lý xác định thuộc lãnhthổ và chủ quyền của quốc gia, có không gian kinh tế riêng biệt, với môi trườngđầu tư, kinh doanh thuận lợi và bình đẳng bao gồm: các khu chức năng, các côngtrình hạ tầng kỹ thuật - xã hội, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng với cácchính sách ưu đãi, khuyến khích, ổn định lâu dài và cơ chế quản lý thông thoáng,tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài yên tâm đầutư phát triển sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong khung pháp lý hiện hànhvà ngày càng hoàn thiện[6]. - KKT có một số đặc trưng cơ bản sau: + Là khu vực có vị trí địa lý, ranh giới riêng biệt với các vùng khác, một bộphận lãnh thổ của quốc gia được Chính phủ cho phép xây dựng và phát triển, vậnhành bởi khung pháp lí riêng, mở cửa theo các thông lệ quốc tế. + Là nơi có môi trường đầu tư, kinh doanh, buôn bán phù hợp với cơ chế thịtrường, được hưởng quy chế tự do và ưu đãi hơn các vùng khác. + Là nơi giao lưu kinh tế với nước ngoài thông thoáng, ưu tiên hướng xuất khẩu,thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 1.2. Vai trò KKT trong quá trình công nghi ệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập Thứ nhất, các KKT có điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư trong và ngoài nước,giúp giải quyết khó khăn về vốn, tiếp cận và chuyển giao khoa học - công nghệtiên tiến, học hỏi được kinh nghiệm quản lý hiện đại; khai thác và sử dụng tối ưunguồn vốn còn chưa được huy động; tạo nên sự thông thương, liên kết giữa cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước; từng bước thúc đẩy doanh nghiệp trong nướcphát triển năng động hơn, có khả năng cạnh tranh sản phẩm cao hơn trên thịtrường quốc tế. Thứ hai, các KKT tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và phương pháp quảnlý hiện đại. Với ưu thế đặc biệt, các KKT đã cơ bản đáp ứng được những yêu cầuvề cơ sở hạ tầng cho việc tiếp nhận, chuyển giao công nghệ và trình độ quản lýtiên tiến từ nước ngoài. Thứ ba, các KKT góp phần khai thác hiệu quả các nguồn lực và lợi thế củaquốc gia, các khu vực. Ở những khu vực có điều kiện phát triển kinh tế - xã hộithuận lợi, với sự xuất hiện của các KKT đã làm cho việc khai thác và sử dụng cácnguồn lực trở nên hiệu quả hơn, nền kinh tế phát triển sôi động hơn, cơ cấu kinh tếchuyển dịch nhanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ở những khu vựccó đất đai cằn cỗi, hoang hóa, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, ít có khảnăng sinh lợi, khi KKT được xây dựng và đi vào hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an công nghệ khoa học lãnh thổ Việt namTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0