Báo cáo nghiên cứu khoa học Lý thuyết “cực phát triển” và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Miền Tây Nghệ An là vùng trung du miền núi, có diện tích 13.750,1km2, tương đương với tổng diện tích của 9 tỉnh, thành phố trung bình của cả nước. Đây là tiền đề cho các thế mạnh về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên (đất, rừng, khoáng sản…), cũng như đa dạng về sự lựa chọn chiến lược phát triển, thiết kế quy hoạch của vùng. Tuy nhiên, sự kém phát triển của miền Tây hiện nay là một thách thức lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn tỉnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Lý thuyết “cực phát triển” và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An" Lý thuyết “cực phát triển” và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ AnMiền Tây Nghệ An là vùng trung du miền núi, có diện tích 13.750,1km2, tươngđương với tổng diện tích của 9 tỉnh, thành phố trung bình của cả nước. Đây là tiềnđề cho các thế mạnh về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên (đất, rừng, khoángsản…), cũng như đa dạng về sự lựa chọn chiến lược phát triển, thiết kế quy hoạchcủa vùng. Tuy nhiên, sự kém phát triển của miền Tây hiện nay là một thách thứclớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn tỉnh. Tiếp cận lý thuyết“Cực phát triển” để đề ra chiến lược nhằm thúc đẩy sự phát triển của mảnh đấttrọng yếu này là một gợi ý nhằm vượt qua thách thức đó. 1. Lý thuyết “Cực phát triển” 1.1. Khái niệm lý thuyết “Cực phát triển” Người khởi xướng lý thuyết “Cực phát triển” là nhà kinh tế học người Pháp -Francois Perroux vào năm 1950, sau đó được tiếp tục phát triển bởi Myrdan,Friedman, Hisrhman, Hary Richardson, Bejnamin và Philip Mc. Cann. Theo lýthuyết này, một vùng không thể có sự phát triển đồng đều ở tất cả các điểm trênlãnh thổ theo cùng một thời gian mà có xu hướng tăng trưởng/ phát triển nhanh ởmột số điểm nào đó, trong khi các điểm khác có xu hướng tăng trưởng chậm hoặctrì trệ. Sự tăng trưởng/ phát triển nhanh ở các điểm cực đó sẽ tạo ra những ảnhhưởng trực tiếp tác động đến sự phát triển của các lãnh thổ xung quanh gọi là cáccực phát triển. Các điểm có sự tăng trưởng/ phát triển nhanh và mạnh là những điểm có lợi thếso với toàn vùng, thường tập hợp một số ngành công nghiệp có khả năng tạo sựtăng trưởng cho nền kinh tế, có quan hệ tương tác chặt chẽ với nhau qua các mốiquan hệ trong sản xuất - công nghệ - kinh doanh (ví dụ quan hệ đầu vào - đầu ra)xung quanh một ngành công nghiệp dẫn đầu hay mũi nhọn. Ngành công nghiệpnày nhờ những ưu thế về công nghệ hiện đại, tốc độ đổi mới cao, sản phẩm có độco dãn của cầu theo thu nhập và có phạm vi thị trường rộng lớn trên nhiều vùnghoặc toàn quốc nên sẽ phát triển rất nhanh và kéo theo các ngành có liên quan đếnnó tăng trưởng, tạo ra sự tác động lan tỏa đối với các bộ phận khác của nền kinh tế. Xét về mặt lãnh thổ, sự phát triển của công nghiệp mũi nhọn sẽ làm cho lãnhthổ nơi nó phân bố phát triển và hưng thịnh theo bởi số lượng việc làm, thu nhậptăng dẫn đến sức mua tăng; các ngành công nghiệp mới, các hoạt động dịch vụkinh tế - xã hội và các hoạt động phát triển mới được thu hút vào lãnh thổ ngàycàng nhiều hơn. Sự tập trung hóa về lãnh thổ đạt tới một mức nhất định và sau đóhiệu ứng lan tỏa sẽ làm cho các cơ hội phát triển mới bắt đầu xuất hiện ở nhiềuđiểm khác. Kết quả là sự phát triển của một cực như là một lãnh thổ trọng điểm sẽcó tác dụng như “đầu tàu” lôi kéo sự phát triển của cả vùng, tạo điều kiện cho nềnkinh tế vùng phát triển nhanh và mạnh hơn. 1.2. Tác động của “Cực phát triển” Theo nghiên cứu của Hary Richardson, Hisrhman, Salvatore và Myrdal tácđộng của “cực phát triển” được xác định bởi các mặt sau: - Sức hút về trao đổi hàng hóa với tư cách là nguồn cung cấp lớn nhất hay thịtrường lớn nhất. - Sức lôi cuốn về đầu tư để thiết lập những hoạt động mới, đầu tư phát triển kếtcấu hạ tầng sản xuất và xã hội, đầu tư phát triển đô thị. - Lan truyền những đổi mới về kỹ thuật, vật chất và thúc đẩy các nghiên cứu,triển khai khoa học công nghệ. - Lan truyền những đổi mới về văn hóa, giáo dục, thể chế, những đổi mới về tưtưởng và tâm lý của người sản xuất và người tiêu dùng. - Hiệu ứng lan tỏa: Đây là những tác động tích cực của sự tăng trưởng tại điểmcực tới sự tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân theo đầu người, cơ cấu kinh tếcủa các vùng lãnh thổ xung quanh cùng phát triển và hưng thịnh theo. Hiệu ứng lantỏa là một trong những tác động tích cực được các nhà kinh tế quan tâm bởi nóthường được áp dụng để phát triển kinh tế cho những vùng kém phát triển. Theophạm vi không gian thì càng xa cực phát triển, hiệu ứng lan tỏa càng yếu. Hiệu ứnglan tỏa tại một điểm cách xa trung tâm cực một khoảng cách r (Sr) được biểu thịbằng công thức: Sr = So.e-ir, trong đó: So là ảnh hưởng tại điểm cực, i là hệ số suygiảm theo khoảng cách. - Hiệu ứng phân cực (hay tập trung hóa) được xem như là những tác động tiêucực của sự tăng trưởng tại điểm cực tới các vùng trong phạm vi ảnh hưởng của nó,đó là sự tăng khoảng cách chênh lệch về các vấn đề kinh tế - xã hội nhưGDP/người, cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế… Những tác động này cần phải chấpnhận một thời gian, tùy theo sức phát triển của cực, sau đó được thay thế bằnghiệu ứng lan tỏa. Như vậy, lý thuyết “Cực phát triển” đã nhấn mạnh lợi thế phát triển không cânđối theo lãnh thổ. Lý thuyết này chú trọng vào những lãnh thổ làm phát sinh sựtăng trưởng kinh tế của vùng, cho rằng công nghiệp và dịch vụ có vai trò lớn đốivới sự tăng trưởng của vùng và là hạt nhân phát triển. Đây là lý thuyết phục vụtrực tiếp cho việc lựa chọn các lãnh thổ trọng điểm, được áp dụng rộng rãi ở cácnước châu Á, đặc biệt là các nước ASEAN. Sự hình thành các cực phát triển nhưlà các lãnh thổ trọng điểm, động lực cho nền kinh tế là phương thức phù hợp, hiệuquả với những vùng hạn chế về nguồn lực như vốn, công nghệ, nguồn nhân lựcchất lượng cao, thị trường… của các nước nghèo, đang phát triển, cần kêu gọi vốnđầu tư. 2. Vấn đề thực tiễn của miền Tây Nghệ An 2.1. Lợi thế của miền Tây Nghệ An 2.1.1. Là một vùng đất rộng lớn Miền Tây Nghệ An có diện tích 13.750,1km2, dân số trên 1,1 triệu người (năm2010), chiếm 83,5% diện tích và 37% dân số của tỉnh, lớn hơn diện tích tỉnhThanh Hóa khoảng 3.000km2, gấp 2 lần diện tích tỉnh Hà Tĩnh, gấp 11 diện tíchlần thành phố Đà Nẵng, tương đương với diện tích tỉnh Sơn La (là tỉnh có diện tíchlớn thứ 3 trong cả nước).Bảng 1: So sánh quy mô di ện tích các huyện, thị miền Tây Nghệ An với cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Lý thuyết “cực phát triển” và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An" Lý thuyết “cực phát triển” và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ AnMiền Tây Nghệ An là vùng trung du miền núi, có diện tích 13.750,1km2, tươngđương với tổng diện tích của 9 tỉnh, thành phố trung bình của cả nước. Đây là tiềnđề cho các thế mạnh về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên (đất, rừng, khoángsản…), cũng như đa dạng về sự lựa chọn chiến lược phát triển, thiết kế quy hoạchcủa vùng. Tuy nhiên, sự kém phát triển của miền Tây hiện nay là một thách thứclớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn tỉnh. Tiếp cận lý thuyết“Cực phát triển” để đề ra chiến lược nhằm thúc đẩy sự phát triển của mảnh đấttrọng yếu này là một gợi ý nhằm vượt qua thách thức đó. 1. Lý thuyết “Cực phát triển” 1.1. Khái niệm lý thuyết “Cực phát triển” Người khởi xướng lý thuyết “Cực phát triển” là nhà kinh tế học người Pháp -Francois Perroux vào năm 1950, sau đó được tiếp tục phát triển bởi Myrdan,Friedman, Hisrhman, Hary Richardson, Bejnamin và Philip Mc. Cann. Theo lýthuyết này, một vùng không thể có sự phát triển đồng đều ở tất cả các điểm trênlãnh thổ theo cùng một thời gian mà có xu hướng tăng trưởng/ phát triển nhanh ởmột số điểm nào đó, trong khi các điểm khác có xu hướng tăng trưởng chậm hoặctrì trệ. Sự tăng trưởng/ phát triển nhanh ở các điểm cực đó sẽ tạo ra những ảnhhưởng trực tiếp tác động đến sự phát triển của các lãnh thổ xung quanh gọi là cáccực phát triển. Các điểm có sự tăng trưởng/ phát triển nhanh và mạnh là những điểm có lợi thếso với toàn vùng, thường tập hợp một số ngành công nghiệp có khả năng tạo sựtăng trưởng cho nền kinh tế, có quan hệ tương tác chặt chẽ với nhau qua các mốiquan hệ trong sản xuất - công nghệ - kinh doanh (ví dụ quan hệ đầu vào - đầu ra)xung quanh một ngành công nghiệp dẫn đầu hay mũi nhọn. Ngành công nghiệpnày nhờ những ưu thế về công nghệ hiện đại, tốc độ đổi mới cao, sản phẩm có độco dãn của cầu theo thu nhập và có phạm vi thị trường rộng lớn trên nhiều vùnghoặc toàn quốc nên sẽ phát triển rất nhanh và kéo theo các ngành có liên quan đếnnó tăng trưởng, tạo ra sự tác động lan tỏa đối với các bộ phận khác của nền kinh tế. Xét về mặt lãnh thổ, sự phát triển của công nghiệp mũi nhọn sẽ làm cho lãnhthổ nơi nó phân bố phát triển và hưng thịnh theo bởi số lượng việc làm, thu nhậptăng dẫn đến sức mua tăng; các ngành công nghiệp mới, các hoạt động dịch vụkinh tế - xã hội và các hoạt động phát triển mới được thu hút vào lãnh thổ ngàycàng nhiều hơn. Sự tập trung hóa về lãnh thổ đạt tới một mức nhất định và sau đóhiệu ứng lan tỏa sẽ làm cho các cơ hội phát triển mới bắt đầu xuất hiện ở nhiềuđiểm khác. Kết quả là sự phát triển của một cực như là một lãnh thổ trọng điểm sẽcó tác dụng như “đầu tàu” lôi kéo sự phát triển của cả vùng, tạo điều kiện cho nềnkinh tế vùng phát triển nhanh và mạnh hơn. 1.2. Tác động của “Cực phát triển” Theo nghiên cứu của Hary Richardson, Hisrhman, Salvatore và Myrdal tácđộng của “cực phát triển” được xác định bởi các mặt sau: - Sức hút về trao đổi hàng hóa với tư cách là nguồn cung cấp lớn nhất hay thịtrường lớn nhất. - Sức lôi cuốn về đầu tư để thiết lập những hoạt động mới, đầu tư phát triển kếtcấu hạ tầng sản xuất và xã hội, đầu tư phát triển đô thị. - Lan truyền những đổi mới về kỹ thuật, vật chất và thúc đẩy các nghiên cứu,triển khai khoa học công nghệ. - Lan truyền những đổi mới về văn hóa, giáo dục, thể chế, những đổi mới về tưtưởng và tâm lý của người sản xuất và người tiêu dùng. - Hiệu ứng lan tỏa: Đây là những tác động tích cực của sự tăng trưởng tại điểmcực tới sự tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân theo đầu người, cơ cấu kinh tếcủa các vùng lãnh thổ xung quanh cùng phát triển và hưng thịnh theo. Hiệu ứng lantỏa là một trong những tác động tích cực được các nhà kinh tế quan tâm bởi nóthường được áp dụng để phát triển kinh tế cho những vùng kém phát triển. Theophạm vi không gian thì càng xa cực phát triển, hiệu ứng lan tỏa càng yếu. Hiệu ứnglan tỏa tại một điểm cách xa trung tâm cực một khoảng cách r (Sr) được biểu thịbằng công thức: Sr = So.e-ir, trong đó: So là ảnh hưởng tại điểm cực, i là hệ số suygiảm theo khoảng cách. - Hiệu ứng phân cực (hay tập trung hóa) được xem như là những tác động tiêucực của sự tăng trưởng tại điểm cực tới các vùng trong phạm vi ảnh hưởng của nó,đó là sự tăng khoảng cách chênh lệch về các vấn đề kinh tế - xã hội nhưGDP/người, cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế… Những tác động này cần phải chấpnhận một thời gian, tùy theo sức phát triển của cực, sau đó được thay thế bằnghiệu ứng lan tỏa. Như vậy, lý thuyết “Cực phát triển” đã nhấn mạnh lợi thế phát triển không cânđối theo lãnh thổ. Lý thuyết này chú trọng vào những lãnh thổ làm phát sinh sựtăng trưởng kinh tế của vùng, cho rằng công nghiệp và dịch vụ có vai trò lớn đốivới sự tăng trưởng của vùng và là hạt nhân phát triển. Đây là lý thuyết phục vụtrực tiếp cho việc lựa chọn các lãnh thổ trọng điểm, được áp dụng rộng rãi ở cácnước châu Á, đặc biệt là các nước ASEAN. Sự hình thành các cực phát triển nhưlà các lãnh thổ trọng điểm, động lực cho nền kinh tế là phương thức phù hợp, hiệuquả với những vùng hạn chế về nguồn lực như vốn, công nghệ, nguồn nhân lựcchất lượng cao, thị trường… của các nước nghèo, đang phát triển, cần kêu gọi vốnđầu tư. 2. Vấn đề thực tiễn của miền Tây Nghệ An 2.1. Lợi thế của miền Tây Nghệ An 2.1.1. Là một vùng đất rộng lớn Miền Tây Nghệ An có diện tích 13.750,1km2, dân số trên 1,1 triệu người (năm2010), chiếm 83,5% diện tích và 37% dân số của tỉnh, lớn hơn diện tích tỉnhThanh Hóa khoảng 3.000km2, gấp 2 lần diện tích tỉnh Hà Tĩnh, gấp 11 diện tíchlần thành phố Đà Nẵng, tương đương với diện tích tỉnh Sơn La (là tỉnh có diện tíchlớn thứ 3 trong cả nước).Bảng 1: So sánh quy mô di ện tích các huyện, thị miền Tây Nghệ An với cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an công nghệ khoa học lãnh thổ Việt namTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1570 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 502 0 0 -
57 trang 348 0 0
-
33 trang 338 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 280 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 272 0 0 -
29 trang 233 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0 -
4 trang 225 0 0