Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Niken, chì trong nước bằng vật liệu xương san hô

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (62 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Niken, chì trong nước bằng vật liệu xương san hô nhằm giới thiệu tổng quan về phương pháp hấp thụ, sơ lược về một số kim loại nặng, chế tạo vật liệu hấp phụ từ nguyên liệu vật liệu xương san hô, kết quả xử lý nước thải bằng phương pháp hấp thụ động trên cột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Niken, chì trong nước bằng vật liệu xương san hô LỜI CAM ĐOAN Tên đề tài: “Nghiên cứu khả năng hấp phụ Niken, chì trong nước bằng vật liệuxương san hô”. - Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Huệ Linh. Đoàn Thị Hiếu Lớp MT1201 Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng. - Giáo viên hướng dẫn: ThS. Tô Thị Lan Phương. - Lời cam đoan: Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu khả năng hấp phụ Niken, chì trong nướcbằng vật liệu xương san hô”. Là công trình do chính tôi nghiên cứu và soạn thảo. Tôi không sao chép từ bất kỳmột bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ sự viphạm nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hải Phòng, ngày 5 tháng 12 năm 2012. Người cam kết SV.Đinh Thị Huệ Linh Đoàn Thị Hiếu. LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo ThS.Tô Thị LanPhương, giảng viện bộ môn Môi trường – Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng đãđịnh hướng và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tàikhoa học này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Môi trường đã truyềndạy những kiến thức thiết thực trong suốt quá trình học, đồng thời em xin cảm ơn nhàtrường đã tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ em trong quá trình học tập và làm thựcnghiệm. Em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè – những người đã luôn ở bên độngviên, giúp đỡ em trong suốt 4 năm học qua. Em xin cảm ơn! Vì khả năng và sự hiểu biết còn có hạn nên những kết quả thu được của em còn hạnchế, và không tránh khỏi có nhiều thiếu sót. Vậy em kính mong các thầy, cô giáo góp ýđể đề tài của em được hoàn thiện hơn. Hải Phòng, tháng 12 năm 2012 Sinh viên Đinh Thị Huệ Linh Đoàn Thị Hiếu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBTNMT : Bộ tài nguyên môi trườngQCVN : Quy chuẩn Việt NamTCVN : Tiêu chuẩn Việt NamVLHP : Vật liệu hấp phụ DANH MỤC BẢNGBảng 1.1: Hàm lượng trung bình của Chì trong một số khoáng chất…………………13Bảng 1.2: Ước tính toàn cầu về việc thải Ni vào khí quyển từ các nguồn tự nhiên và docon người năm 1983....………………………………………………………………..16Bảng 1.3: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp…….…....19Bảng 1.4: Thành phần các chất cấu tạo nên san hô…………………………….……..31Bảng 2.1: Nồng độ các ion kim loại trong mẫu nước thải……………………….……35Bảng 3.1: Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ Ni2+ của VLHP...………..40Bảng 3.2: Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP ….…..... 41Bảng 3.3: Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Ni2+ của VLHP ……………….43Bảng 3.4: Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP ……………….44Bảng 3.5: Kết quả xác định tải trọng hấp phụ Ni2+ cực đại của VLHP…………..…...45Bảng 3.6: Kết quả xác định tải trọng hấp phụ Pb2+ cực đại của VLHP…………..…..47Bảng 3.7: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Ni2+ củaVLHP………………………………………………………………………………….49Bảng 3.8: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Pb2+ củaVLHP……………………………………………………………………………..50Bảng 3.9: Kết quả xử lý Ni2+ và Pb2+ trên 1 cột hấp phụ……………………….…. 51Bẳng 3.10: Kết quả xử lý Ni2+ và Pb2+ trên 2 cột hấp phụ……………………..…..…53 DANH MỤC HÌNH VẼHình 1.1: Đường đẳng nhiệt Frenunrlich…………………………………………........9Hình 1.2: Sự phụ thuộc lgq vào lgCf……………………………………………….......9Hình 1.3: Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir……………………………………...10Hình 1.4: Sự phụ thuộc của C1/q vào C1……………………………………………...10Hình 1.5: Dạng polyp của san hô tổ ong bộ schleroactinia (theo Hickman)….……..22Hình 1.6: Dạng polyp của san hô mềm, Alcyonaria (theo Hickman)………………..22Hình 1.7: Hình chụp xương san hô……………………………………………………23Hình 1.8: Mặt cắt ngang của xương………………………………………………......23Hình 2.1: Quá trình xử lý vật liệu hấp phụ - xương san hô…………………………..28Hình 2.2: Ảnh chụp xương san hô…………………………………………………….29Hình 2.3: Ảnh chụp vật liệu hấp phụ………………………………………………....29Hình 2.4: Ảnh chụp vị trí lấy mẫu…………………………………………………….35Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu khả năng xử lý kim loại qua 1 cột nối tiếp…………..36Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu khả năng xử lý kim loại qua 2 cột nối tiếp…………..37Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ Ni2+ củaVLHP……………………………………………………………………………...…..41Hình 32: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ Pb2+ củaVLHP………………………………………………………………………………… 42Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Ni2+ củaVLHP……………………………………………………………………...…………. 43Hình 3.4 Đồ thị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: