![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học Những lỗi doanh nghiệp thường gặp trong quá trình yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài việc tập trung vào công tác tổ chức sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp (DN) còn phải quan tâm đến việc xây dựng, bảo vệ, quảng bá để nâng cao uy tín thương hiệu của mình. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài việc tập trung vào công tác tổ chức sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp (DN) còn phải quan tâm đến việc xây dựng, bảo vệ, quảng bá để nâng cao uy tín thương hiệu của mình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Những lỗi doanh nghiệp thường gặp trong quá trình yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu " Những lỗi doanh nghiệp thường gặp trong quá trình yêu cầu bảo hộ nhãn hiệuTrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài việc tập trung vào công tác tổ chứcsản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp (DN) còn phải quan tâm đến việc xâydựng, bảo vệ, quảng bá để nâng cao uy tín thương hiệu của mình. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài việc tập trung vào công tác tổchức sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp (DN) còn phải quan tâm đến việc xâydựng, bảo vệ, quảng bá để nâng cao uy tín thương hiệu của mình. 1. Dẫn nhập Thương hiệu là yếu tố quan trọng làm nên giá trị của một DN. Có nhiều địnhnghĩa khác nhau về thương hiệu, nhưng có thể nói thương hiệu của một DN đượchình thành bởi nhiều thành tố thuộc tài sản vô hình như nhãn hiệu, kiểu dáng côngnghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích, uy tín và hình ảnh của DN... Trong các thànhtố vừa nêu thì nhãn hiệu là thành tố quan trọng nhất, nó là các dấu hiệu tác độngtrực tiếp đến giác quan của người tiêu dùng, như nhìn thấy (cấu trúc từ ngữ, màusắc, hình khối… của nhãn hiệu), nghe thấy (cách phát âm nhãn hiệu), liên tưởngđến (ý nghĩa của nhãn hiệu, ví dụ: hoa hướng dương - sunflower, ánh dương -sunlight...). Vai trò của nhãn hiệu đối với DN rất quan trọng, nhưng đa số DN lại thườngmắc các lỗi dẫn đến đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu bị từ chối, hậu quả là mất cơhội kinh doanh, tốn thời gian chờ đợi và kinh phí. Bài viết này sử dụng các tài liệu do Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) quản lý về việcđăng ký nhãn hiệu, thẩm định hình thức, thẩm định nội dung, cấp Giấy chứngnhận đăng ký nhãn hiệu hoặc ra thông báo từ chối bảo hộ nhãn hiệu… đồng thờicũng sử dụng các tài liệu có liên quan đến các DN Nghệ An, với mục đích giúpcác DN nói chung và DN Nghệ An nói riêng nhận biết các lỗi đã gặp trong quátrình yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu, qua đó tránh các lỗi này để nâng cao khả năngđược sở hữu hợp pháp nhãn hiệu của mình nhằm tạo những lợi thế trong hoạt độngsản xuất, kinh doanh. 2. Các lỗi thường gặp 2.1. Thực hiện “quy trình ngược” Đây là lỗi hay gặp nhất. Các DN thường làm theo “quy trình ngược” với cácbước: Sản xuất, thực hiện dịch vụ; Đưa sản phẩm hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu(do DN tự đặt) ra thị trường, được người tiêu dùng chấp nhận; Đăng ký bảo hộnhãn hiệu. Đa số trường hợp này đã bị Cục SHTT từ chối bảo hộ, tình trạng này dẫn đếnngoài việc mất cơ hội kinh doanh (thời gian từ lúc nộp đơn yêu cầu bảo hộ đến lúc bịtừ chối bảo hộ có thể đến 18 tháng), rất có thể DN còn bị DN khác khiếu nại, kiệntụng… làm mất uy tín trong kinh doanh, tốn kém kinh phí (do có thể bị xử phạt hànhchính hoặc phải bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp khác). Lẽ ra, trước khi đưa sản phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường thì DN nên khảo sátđăng ký bảo hộ nhãn hiệu trước với điều kiện phải tránh các lỗi sẽ đề cập dưới đây. 2.2. Nhầm lẫn giữa nhãn hiệu và tên thương mại Việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và tên thương mại là rấtkhác nhau: quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở Giấychứng nhận đăng ký nhãn hiệu do Cục SHTT cấp, còn quyền sở hữu công nghiệp đốivới tên thương mại được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó. Lưu ý 1: Các DN tuyệt đối không được coi tên thương mại của mình là nhãn hiệu,nhưng trong thực tế rất nhiều DN đã mắc phải lỗi này, trong đó có cả các doanhnghiệp lớn (ví dụ: Vinakansai), các tổng công ty lớn (ví dụ: Tổng Công ty Lươngthực miền Bắc Vinafood I)... Tất nhiên trong số này cũng có các DN Nghệ An. Lưu ý 2: Trên phạm vi cả nước có thể có rất nhiều DN hoạt động trên cùng mộtlĩnh vực mà lại mang tên thương mại tương tự nhau, nhưng chỉ duy nhất một DN cóthể lấy tên thương mại của mình làm nhãn hiệu. Ví dụ: Tổng Công ty Lương thựcmiền Bắc (Vinafood I) có tên tương tự với Tổng Công ty Lương thực miền Nam(Vinafood II), nhưng chỉ có Tổng Công ty Lương thực miền Nam là chủ sở hữu nhãnhiệu Vinafood II, còn Tổng Công ty Lương thực miền Bắc “đành phải” là chủ sở hữunhãn hiệu VNF1. Ví dụ khác, chúng ta gặp khá nhiều bệnh viện mang tên Hữu Nghị, nhưng trongcuộc đua giành nhãn hiệu là chính tên bệnh viện của mình thì “phần thắng” sẽ thuộcvề đơn vị nào nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu đầu tiên, rất tiếc trong cuộc đua nàymột số DN Nghệ An lại “chậm chân” hơn, cụ thể trong trường hợp sau đây. Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An có trụ sở tại 138, đường Nguyễn PhongSắc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đã nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu sau: cho nhóm 44 Dịch vụ khám chữa bệnh đa khoa cho người (bệnh viện) Mặc dù nhãn hiệu đề nghị đẹp và phù hợp với ngành Y tế, nhưng Cục SHTT đã từchối bảo hộ với lý do nhãn hiệu đề nghị đã tương tự với nhãn hiệu trong Đăng bạquốc gia số 96564. Tài liệu đối chứng cho thấy Cục SHTT đã cấp Giấy chứng nhậnđăng ký nhãn hiệu số 96564: cho Doanh nghiệp tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Những lỗi doanh nghiệp thường gặp trong quá trình yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu " Những lỗi doanh nghiệp thường gặp trong quá trình yêu cầu bảo hộ nhãn hiệuTrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài việc tập trung vào công tác tổ chứcsản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp (DN) còn phải quan tâm đến việc xâydựng, bảo vệ, quảng bá để nâng cao uy tín thương hiệu của mình. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài việc tập trung vào công tác tổchức sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp (DN) còn phải quan tâm đến việc xâydựng, bảo vệ, quảng bá để nâng cao uy tín thương hiệu của mình. 1. Dẫn nhập Thương hiệu là yếu tố quan trọng làm nên giá trị của một DN. Có nhiều địnhnghĩa khác nhau về thương hiệu, nhưng có thể nói thương hiệu của một DN đượchình thành bởi nhiều thành tố thuộc tài sản vô hình như nhãn hiệu, kiểu dáng côngnghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích, uy tín và hình ảnh của DN... Trong các thànhtố vừa nêu thì nhãn hiệu là thành tố quan trọng nhất, nó là các dấu hiệu tác độngtrực tiếp đến giác quan của người tiêu dùng, như nhìn thấy (cấu trúc từ ngữ, màusắc, hình khối… của nhãn hiệu), nghe thấy (cách phát âm nhãn hiệu), liên tưởngđến (ý nghĩa của nhãn hiệu, ví dụ: hoa hướng dương - sunflower, ánh dương -sunlight...). Vai trò của nhãn hiệu đối với DN rất quan trọng, nhưng đa số DN lại thườngmắc các lỗi dẫn đến đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu bị từ chối, hậu quả là mất cơhội kinh doanh, tốn thời gian chờ đợi và kinh phí. Bài viết này sử dụng các tài liệu do Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) quản lý về việcđăng ký nhãn hiệu, thẩm định hình thức, thẩm định nội dung, cấp Giấy chứngnhận đăng ký nhãn hiệu hoặc ra thông báo từ chối bảo hộ nhãn hiệu… đồng thờicũng sử dụng các tài liệu có liên quan đến các DN Nghệ An, với mục đích giúpcác DN nói chung và DN Nghệ An nói riêng nhận biết các lỗi đã gặp trong quátrình yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu, qua đó tránh các lỗi này để nâng cao khả năngđược sở hữu hợp pháp nhãn hiệu của mình nhằm tạo những lợi thế trong hoạt độngsản xuất, kinh doanh. 2. Các lỗi thường gặp 2.1. Thực hiện “quy trình ngược” Đây là lỗi hay gặp nhất. Các DN thường làm theo “quy trình ngược” với cácbước: Sản xuất, thực hiện dịch vụ; Đưa sản phẩm hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu(do DN tự đặt) ra thị trường, được người tiêu dùng chấp nhận; Đăng ký bảo hộnhãn hiệu. Đa số trường hợp này đã bị Cục SHTT từ chối bảo hộ, tình trạng này dẫn đếnngoài việc mất cơ hội kinh doanh (thời gian từ lúc nộp đơn yêu cầu bảo hộ đến lúc bịtừ chối bảo hộ có thể đến 18 tháng), rất có thể DN còn bị DN khác khiếu nại, kiệntụng… làm mất uy tín trong kinh doanh, tốn kém kinh phí (do có thể bị xử phạt hànhchính hoặc phải bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp khác). Lẽ ra, trước khi đưa sản phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường thì DN nên khảo sátđăng ký bảo hộ nhãn hiệu trước với điều kiện phải tránh các lỗi sẽ đề cập dưới đây. 2.2. Nhầm lẫn giữa nhãn hiệu và tên thương mại Việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và tên thương mại là rấtkhác nhau: quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở Giấychứng nhận đăng ký nhãn hiệu do Cục SHTT cấp, còn quyền sở hữu công nghiệp đốivới tên thương mại được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó. Lưu ý 1: Các DN tuyệt đối không được coi tên thương mại của mình là nhãn hiệu,nhưng trong thực tế rất nhiều DN đã mắc phải lỗi này, trong đó có cả các doanhnghiệp lớn (ví dụ: Vinakansai), các tổng công ty lớn (ví dụ: Tổng Công ty Lươngthực miền Bắc Vinafood I)... Tất nhiên trong số này cũng có các DN Nghệ An. Lưu ý 2: Trên phạm vi cả nước có thể có rất nhiều DN hoạt động trên cùng mộtlĩnh vực mà lại mang tên thương mại tương tự nhau, nhưng chỉ duy nhất một DN cóthể lấy tên thương mại của mình làm nhãn hiệu. Ví dụ: Tổng Công ty Lương thựcmiền Bắc (Vinafood I) có tên tương tự với Tổng Công ty Lương thực miền Nam(Vinafood II), nhưng chỉ có Tổng Công ty Lương thực miền Nam là chủ sở hữu nhãnhiệu Vinafood II, còn Tổng Công ty Lương thực miền Bắc “đành phải” là chủ sở hữunhãn hiệu VNF1. Ví dụ khác, chúng ta gặp khá nhiều bệnh viện mang tên Hữu Nghị, nhưng trongcuộc đua giành nhãn hiệu là chính tên bệnh viện của mình thì “phần thắng” sẽ thuộcvề đơn vị nào nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu đầu tiên, rất tiếc trong cuộc đua nàymột số DN Nghệ An lại “chậm chân” hơn, cụ thể trong trường hợp sau đây. Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An có trụ sở tại 138, đường Nguyễn PhongSắc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đã nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu sau: cho nhóm 44 Dịch vụ khám chữa bệnh đa khoa cho người (bệnh viện) Mặc dù nhãn hiệu đề nghị đẹp và phù hợp với ngành Y tế, nhưng Cục SHTT đã từchối bảo hộ với lý do nhãn hiệu đề nghị đã tương tự với nhãn hiệu trong Đăng bạquốc gia số 96564. Tài liệu đối chứng cho thấy Cục SHTT đã cấp Giấy chứng nhậnđăng ký nhãn hiệu số 96564: cho Doanh nghiệp tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an công nghệ khoa học lãnh thổ Việt namTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0