Báo cáo nghiên cứu khoa học Sự viện trợ của Liên Xô về cố vấn quân sự trong lĩnh vực phòng không đối với Cách mạng Việt Nam vào những năm 1965 - 1975
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với âm mưu và dã tâm xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ đã phá vỡ Hiệp định Giơnevơ, gấp rút xây dựng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, cung cấp tiền của, vũ khí và cố vấn quân sự để thực hiện ý đồ của mình. Thực chất đế quốc Mỹ đã chính thức gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Trước tình hình đó, nhân dân thế giới, các lực lượng yêu chuộng hoà bình, các nước xã hội chủ nghĩa luôn dõi theo cách mạng Việt Nam và không ngừng ủng hộ nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Sự viện trợ của Liên Xô về cố vấn quân sự trong lĩnh vực phòng không đối với Cách mạng Việt Nam vào những năm 1965 - 1975" Sự viện trợ của Liên Xô về cố vấn quân sự trong lĩnh vực phòng không đối với Cách mạng Việt Nam vào những năm 1965 - 1975Với âm mưu và dã tâm xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ đã phá vỡ Hiệp địnhGiơnevơ, gấp rút xây dựng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, cung cấp tiền của,vũ khí và cố vấn quân sự để thực hiện ý đồ của mình. Thực chất đế quốc Mỹ đãchính thức gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Trước tình hình đó, nhândân thế giới, các lực lượng yêu chuộng hoà bình, các nước xã hội chủ nghĩa luôndõi theo cách mạng Việt Nam và không ngừng ủng hộ nhân dân Việt Nam trongcuộc chiến tranh vĩ đại này. Trong số các nước xã hội chủ nghĩa thì Liên Xô lànước dành cho ta những tình cảm nồng hậu nhất, luôn đứng bên cạnh và giúp đỡvề mọi mặt (kinh tế, quân sự, ngoại giao), đặc biệt là về quân sự. Nhận thấy ViệtN Giai đoạn 1965-1975 chính là những năm tháng khốc liệt nhất của cuộcchiến tranh. Với mưu toan nhanh chóng gi ả i quyết chiến trường, Mỹ đã thựchiện hàng loạt chiến lược chiến tranh, hết chiến tranh đặc biệt đến chiến tranhcục bộ… và cuối cùng là Việt Nam hoá chiến tranh. Chúng ồ ạt đổ quân viễnchinh, gồm quân lực Mỹ và các nước đồng minh vào chiến trường miền NamViệt Nam trực tiếp tham chiến, đồng thời phong tỏa miền Bắc Việt Nam bằngkhông quân và hải quân. Lực lượng cố vấn quân sự, quân viễn chinh trực tiếptham chiến không ngừng tăng lên, từ 26.000 người (năm 1964) lên tới 180.000người (năm 1965), có lúc tăng t ới nửa triệu (năm 1968), cộng với hơn một triệungụy quân. Những hành động đó của Mỹ làm cho cuộc chiến tranh trở nên phức tạp vàhết sức khốc liệt, khiến tình hình Việt Nam, các nước Đông Nam Á và trên th ếgiới trở nên căng thẳng. Việt Nam thực sự trở thành nơi diễn ra cuộc đối đầugiữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, giữa một dân tộc nhỏ bé,nông nghiệp lạc hậu với một đế quốc mạnh cả về tiềm lực kinh tế lẫn tiềm lựckhoa học, quân sự. Chiến trường Việt Nam trở thành nơi thử nghiệm các loạivũ khí hiện đại nhất của Mỹ. Trước tình hình đó, nhân dân thế giới, các lực lượng yêu chuộng hoà bình,các nước xã hội chủ nghĩa luôn dõi theo cách mạng Việt Nam và không ngừngủng hộ nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến tranh vĩ đại này. Trong số cácnước xã hội chủ nghĩa thì Liên Xô là nước dành cho ta những tình cảm nồnghậu nhất, luôn đứng bên cạnh và giúp đỡ về mọi mặt (kinh tế, quân sự, ngoạigiao), đặc biệt là về quân sự. Nhận thấy Việt Nam còn yếu kém về phòngkhông và cần phải có một đội ngũ chuyên gia giỏi về lĩnh vực này, Liên Xô đãcử chuyên gia quân sự phòng không sang giúp b ộ đội ta đối phó với âm mưuc ủ a M ỹ. Đầu năm 1965, Liên Xô đ ã cử Đoàn đại biểu cấp cao do Chủ tịch Hội đồngBộ trưởng Côxưghin dẫn đầu sang thăm chính th ức Việt Nam. Trong cuộc họpvới toàn thể Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đ ảng Lao động Việt Nam,Chủ tịch Côxưghin nói: “Từ nay, Liên Xô hoàn toàn ủng hộ cuộc đấu tranhchống Mỹ cứu nước của Việt Nam. Nhân dân Liên Xô đ ã và đang đoàn kết vớinhân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc đấu tranh chính nghĩa và anh dũngđấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược” [6; 201]. Đến giữa năm 1965, khi Mỹ tiếp tục mở rộng địa bàn cuộc chiến và tăngcường đưa thêm 5 vạn quân vào chiến trường Việt Nam, Chính phủ và nhândân Liên Xô rất bất bình. Thông tấn xã Liên Xô đã ra tuyên bố: “Liên Xô kiênquyết đứng cạnh nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh chính nghĩa chốngđế quốc Mỹ xâm lược. Liên Xô đã và sẽ giúp đỡ mọi thứ cần thiết cho nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà - nước xã hội chủ nghĩa anh em để có thể củng cố khảnăng quốc phòng và đẩy lùi cuộc xâm lược của Mỹ” [6; 128]. Trên tinh thần quốc tế vô sản, đồng thời cũng là theo đề nghị của Bắc ViệtNam, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô đã quyết định dành sự giúp đỡ toàn diệncho Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 1. Mùa xuân năm 1965, Liên Xô đã thành lập Đoàn chuyên gia quân sự trêncơ sở lực lượng các quân khu Matxcơva và Bacu do Trưởng nhóm chuyên giaquân sự thuộc binh chủng tên lửa phòng không - Đại tá A. M. Đdưda làm trưởngđoàn. Đoàn chuyên gia quân s ự đầu tiên (gần 100 người) đã sang công tác tạiViệt Nam vào tháng 4/1965. Những người tổ chức và trực tiếp tham gia đào tạo: Phía Liên Xô, những sĩquan chỉ đạo xây dựng trung đoàn tên lửa phòng không gồm có Đại tá XaxiliêvíchBagienốp -Trưởng nhóm chuyên gia quân sự, Thiếu tá Anatôli Bôrixôvich Daica -Kỹ sư trưởng, Đại tá Ivan Ivannôvích - Xmirnốp - Phó trưởng nhóm phụ tráchcông tác chính trị. Phía Việt Nam, gồm có: Thiếu tá Hội - Chỉ huy trung đoàn tênlửa, đồng chí Ngọc - kỹ sư trưởng. Nhiệm vụ mà các chuyên gia này th ực hiện là đào tạo chuyên viên quân s ựcho Việt Nam về phòng không. Việc đào tạo các chuyên viên quân s ự Việt Namđược tiến hành tại hai trung tâm huấn luyện: Trung tâm huấn luyện số 1 - gồmcác sĩ quan và b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Sự viện trợ của Liên Xô về cố vấn quân sự trong lĩnh vực phòng không đối với Cách mạng Việt Nam vào những năm 1965 - 1975" Sự viện trợ của Liên Xô về cố vấn quân sự trong lĩnh vực phòng không đối với Cách mạng Việt Nam vào những năm 1965 - 1975Với âm mưu và dã tâm xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ đã phá vỡ Hiệp địnhGiơnevơ, gấp rút xây dựng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, cung cấp tiền của,vũ khí và cố vấn quân sự để thực hiện ý đồ của mình. Thực chất đế quốc Mỹ đãchính thức gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Trước tình hình đó, nhândân thế giới, các lực lượng yêu chuộng hoà bình, các nước xã hội chủ nghĩa luôndõi theo cách mạng Việt Nam và không ngừng ủng hộ nhân dân Việt Nam trongcuộc chiến tranh vĩ đại này. Trong số các nước xã hội chủ nghĩa thì Liên Xô lànước dành cho ta những tình cảm nồng hậu nhất, luôn đứng bên cạnh và giúp đỡvề mọi mặt (kinh tế, quân sự, ngoại giao), đặc biệt là về quân sự. Nhận thấy ViệtN Giai đoạn 1965-1975 chính là những năm tháng khốc liệt nhất của cuộcchiến tranh. Với mưu toan nhanh chóng gi ả i quyết chiến trường, Mỹ đã thựchiện hàng loạt chiến lược chiến tranh, hết chiến tranh đặc biệt đến chiến tranhcục bộ… và cuối cùng là Việt Nam hoá chiến tranh. Chúng ồ ạt đổ quân viễnchinh, gồm quân lực Mỹ và các nước đồng minh vào chiến trường miền NamViệt Nam trực tiếp tham chiến, đồng thời phong tỏa miền Bắc Việt Nam bằngkhông quân và hải quân. Lực lượng cố vấn quân sự, quân viễn chinh trực tiếptham chiến không ngừng tăng lên, từ 26.000 người (năm 1964) lên tới 180.000người (năm 1965), có lúc tăng t ới nửa triệu (năm 1968), cộng với hơn một triệungụy quân. Những hành động đó của Mỹ làm cho cuộc chiến tranh trở nên phức tạp vàhết sức khốc liệt, khiến tình hình Việt Nam, các nước Đông Nam Á và trên th ếgiới trở nên căng thẳng. Việt Nam thực sự trở thành nơi diễn ra cuộc đối đầugiữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, giữa một dân tộc nhỏ bé,nông nghiệp lạc hậu với một đế quốc mạnh cả về tiềm lực kinh tế lẫn tiềm lựckhoa học, quân sự. Chiến trường Việt Nam trở thành nơi thử nghiệm các loạivũ khí hiện đại nhất của Mỹ. Trước tình hình đó, nhân dân thế giới, các lực lượng yêu chuộng hoà bình,các nước xã hội chủ nghĩa luôn dõi theo cách mạng Việt Nam và không ngừngủng hộ nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến tranh vĩ đại này. Trong số cácnước xã hội chủ nghĩa thì Liên Xô là nước dành cho ta những tình cảm nồnghậu nhất, luôn đứng bên cạnh và giúp đỡ về mọi mặt (kinh tế, quân sự, ngoạigiao), đặc biệt là về quân sự. Nhận thấy Việt Nam còn yếu kém về phòngkhông và cần phải có một đội ngũ chuyên gia giỏi về lĩnh vực này, Liên Xô đãcử chuyên gia quân sự phòng không sang giúp b ộ đội ta đối phó với âm mưuc ủ a M ỹ. Đầu năm 1965, Liên Xô đ ã cử Đoàn đại biểu cấp cao do Chủ tịch Hội đồngBộ trưởng Côxưghin dẫn đầu sang thăm chính th ức Việt Nam. Trong cuộc họpvới toàn thể Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đ ảng Lao động Việt Nam,Chủ tịch Côxưghin nói: “Từ nay, Liên Xô hoàn toàn ủng hộ cuộc đấu tranhchống Mỹ cứu nước của Việt Nam. Nhân dân Liên Xô đ ã và đang đoàn kết vớinhân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc đấu tranh chính nghĩa và anh dũngđấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược” [6; 201]. Đến giữa năm 1965, khi Mỹ tiếp tục mở rộng địa bàn cuộc chiến và tăngcường đưa thêm 5 vạn quân vào chiến trường Việt Nam, Chính phủ và nhândân Liên Xô rất bất bình. Thông tấn xã Liên Xô đã ra tuyên bố: “Liên Xô kiênquyết đứng cạnh nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh chính nghĩa chốngđế quốc Mỹ xâm lược. Liên Xô đã và sẽ giúp đỡ mọi thứ cần thiết cho nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà - nước xã hội chủ nghĩa anh em để có thể củng cố khảnăng quốc phòng và đẩy lùi cuộc xâm lược của Mỹ” [6; 128]. Trên tinh thần quốc tế vô sản, đồng thời cũng là theo đề nghị của Bắc ViệtNam, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô đã quyết định dành sự giúp đỡ toàn diệncho Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 1. Mùa xuân năm 1965, Liên Xô đã thành lập Đoàn chuyên gia quân sự trêncơ sở lực lượng các quân khu Matxcơva và Bacu do Trưởng nhóm chuyên giaquân sự thuộc binh chủng tên lửa phòng không - Đại tá A. M. Đdưda làm trưởngđoàn. Đoàn chuyên gia quân s ự đầu tiên (gần 100 người) đã sang công tác tạiViệt Nam vào tháng 4/1965. Những người tổ chức và trực tiếp tham gia đào tạo: Phía Liên Xô, những sĩquan chỉ đạo xây dựng trung đoàn tên lửa phòng không gồm có Đại tá XaxiliêvíchBagienốp -Trưởng nhóm chuyên gia quân sự, Thiếu tá Anatôli Bôrixôvich Daica -Kỹ sư trưởng, Đại tá Ivan Ivannôvích - Xmirnốp - Phó trưởng nhóm phụ tráchcông tác chính trị. Phía Việt Nam, gồm có: Thiếu tá Hội - Chỉ huy trung đoàn tênlửa, đồng chí Ngọc - kỹ sư trưởng. Nhiệm vụ mà các chuyên gia này th ực hiện là đào tạo chuyên viên quân s ựcho Việt Nam về phòng không. Việc đào tạo các chuyên viên quân s ự Việt Namđược tiến hành tại hai trung tâm huấn luyện: Trung tâm huấn luyện số 1 - gồmcác sĩ quan và b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an công nghệ khoa học lãnh thổ Việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0