Báo cáo nghiên cứu khoa học Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam và các giải pháp ứng phó
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gần 25 năm đổi mới và phát triển, Việt Nam đã đạt được những thành tựu hết sức ấn tượng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội. Từ một nước có nền kinh tế kém phát triển, xuất phát điểm và tốc độ tăng trưởng rất thấp, đến nay Việt Nam đã trở thành một trong những nước có tốc độ tăng trưởng cao và khá ổn định trong khu vực và trên thế giới. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã và luôn được nhìn nhận như là một trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam và các giải pháp ứng phó "Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam và các giải pháp ứng phó Nguyễn Xuân Thắng GS.TS. Viện Khoa học Xã hội Việt NamGần 25 năm đổi mới và phát triển, Việt Nam đã đạt được những thành tựu hết sứcấn tượng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội. Từ một nước có nềnkinh tế kém phát triển, xuất phát điểm và tốc độ tăng trưởng rất thấp, đến nay ViệtNam đã trở thành một trong những nước có tốc độ tăng trưởng cao và khá ổn địnhtrong khu vực và trên thế giới. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã và luôn đượcnhìn nhận như là một trong những trụ cột đóng góp có hiệu quả vào tăng trưởngkinh tế của Việt Nam. Trong suốt thời kỳ tiến hành đổi mới kinh tế, FDI luônchiếm khoảng 16%-20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Việt Nam. Bên cạnh việcbổ sung nguồn vốn đầu tư, FDI là kênh quan trọng để thực hiện chuyển giao côngnghệ và kỹ năng quản lý, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo việc làm và phát triển nguồnnhân lực và đăc biệt, góp phần tích cực thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu, rộng vàonền kinh tế thế giới và khu vực. Điều đáng chú ý nhất là sau khi Việt Nam trởthành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và cùng vớiviệc cải thiện mạnh mẽ khuôn khổ luật pháp về đầu tư và môi trường kinh doanhtừ cuối năm 2006, Việt Nam đã có bước bứt phá ngoạn mục bằng làn sóng thứ haivề thu hút FDI với đỉnh cao của nó là năm 2008, lần đầu tiên đạt được con số thuhút FDI kỷ lục: hơn 74 tỷ USD vốn đăng ký và trên 11,4 tỷ USD vốn thực hiện.Tuy nhiên, chiều hướng này đã không thể tiếp tục khi thế giới từ nửa cuối năm2008 đã phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu “trăm năm mới cómột lần”. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã có tác độngto lớn đến nhịp độ tăng trưởng, khả năng mở rộng xuất khẩu và đầu tư ở mọi nềnkinh tế. Tình hình càng đặc biệt nghiêm trọng đối với các nền kinh tế có độ mở thịtrường cao, tăng trưởng dựa trên đẩy mạnh xuất khẩu và FDI trở thành một bộphận quan trọng của tổng đầu tư xã hội như ở Trung Quốc và Việt Nam.1. Cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế toàn cầu và hệ lụy của nó đến FDI vàoViệt NamCuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, về thực chất, không phải là mộtcuộc khủng hoảng chu kỳ đơn thuần. Bắt đầu từ sự bùng nổ khủng hoảng tín dụngnhà đất dưới chuẩn ở Mỹ, tiến tới hàng loạt các ngân hàng lớn phá sản, bị mua lạihoặc phải quốc hữu hoá (1), không chỉ ở Mỹ mà còn ở hầu khắp các thị trường tàichính lớn trên thế giới. Chỉ trong vòng 12 tháng của 2008 đã làm bốc hơi trên 30ngàn tỷ đôla trong tổng số 62 ngàn tỷ đôla vốn hoá toàn cầu. Riêng hệ thống ngânhàng thế giới đã mất 2,2 ngàn tỷ USD (2). Sự sụp đổ của “khu vực tài chính” kéotheo sự khủng hoảng của “nền kinh tế thực”: hàng loạt tập đoàn kinh doanh lớnnhư GM, Chrysler,..v.v.. đứng trước nguy cơ phá sản. Cùng với sụt giảm nghiêmtrọng của tốc độ tăng trưởng GDP ở hầu hết các nền kinh (3), nhất là các nền kinhtế chủ chốt và sự co hẹp đột ngột của thị trường xuất khẩu (4), đầu t ư trực tiếpnước ngoài cũng đã giảm rất mạnh, từ mức trên 1500 tỷ USD vào năm 2007xuống còn dưới 1000 tỷ USD vào năm 2008 và chỉ còn khoảng 500 tỷ USD vàonăm 2009. Điều đó cũng có nghĩa một khi dòng FDI toàn cầu sụt giảm, những nềnkinh tế tăng trưởng dựa một phần quan trọng vào FDI và xuất khẩu chắc chắn sẽphải đối mặt với rất nhiều khó khăn.Điều đầu tiên phải nhìn nhận là cuộc khủng hoảng lần này nổ ra vào lúc tiến trìnhtự do hoá về tài chính gia tăng mạnh mẽ, kinh tế “ảo” bao trùm và trong mối quanhệ chặt chẽ với nền kinh tế “thực”, khi hệ thống tài chính rung động, các nhà đầutư hoảng loạn và niềm tin vào đầu tư bị giảm sút nghiêm trọng. Trong khi các dựán đầu tư mới rất khó Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, về thựcchất, không phải là một cuộc khủng hoảng chu kỳ đơn thuần. Bắt đầu từ sự bùngnổ khủng hoảng tín dụng nhà đất dưới chuẩn ở Mỹ, tiến tới hàng loạt các ngânhàng lớn phá sản, bị mua lại hoặc phải quốc hữu hoá (5), không chỉ ở Mỹ mà cònở hầu khắp các thị trường tài chính lớn trên thế giới. Chỉ trong vòng 12 tháng của2008 đã làm bốc hơi trên 30 ngàn tỷ đôla trong tổng số 62 ngàn tỷ đôla vốn hoátoàn cầu. Riêng hệ thống ngân hàng thế giới đã mất 2,2 ngàn tỷ USD (6). Sự sụpđổ của “khu vực tài chính” kéo theo sự khủng hoảng của “nền kinh tế thực”: hàngloạt tập đoàn kinh doanh lớn như GM, Chrysler,..v.v.. đứng trước nguy cơ phá sản.Cùng với sụt giảm nghiêm trọng của tốc độ tăng trưởng GDP ở hầu hết các nềnkinh (7), nhất là các nền kinh tế chủ chốt và sự co hẹp đột ngột của thị trường xuấtkhẩu (8), đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đã giảm rất mạnh, từ mức trên 1500 tỷUSD vào năm 2007 xuống còn dưới 1000 tỷ USD vào năm 2008 và chỉ cònkhoảng 500 tỷ USD vào n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam và các giải pháp ứng phó "Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam và các giải pháp ứng phó Nguyễn Xuân Thắng GS.TS. Viện Khoa học Xã hội Việt NamGần 25 năm đổi mới và phát triển, Việt Nam đã đạt được những thành tựu hết sứcấn tượng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội. Từ một nước có nềnkinh tế kém phát triển, xuất phát điểm và tốc độ tăng trưởng rất thấp, đến nay ViệtNam đã trở thành một trong những nước có tốc độ tăng trưởng cao và khá ổn địnhtrong khu vực và trên thế giới. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã và luôn đượcnhìn nhận như là một trong những trụ cột đóng góp có hiệu quả vào tăng trưởngkinh tế của Việt Nam. Trong suốt thời kỳ tiến hành đổi mới kinh tế, FDI luônchiếm khoảng 16%-20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Việt Nam. Bên cạnh việcbổ sung nguồn vốn đầu tư, FDI là kênh quan trọng để thực hiện chuyển giao côngnghệ và kỹ năng quản lý, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo việc làm và phát triển nguồnnhân lực và đăc biệt, góp phần tích cực thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu, rộng vàonền kinh tế thế giới và khu vực. Điều đáng chú ý nhất là sau khi Việt Nam trởthành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và cùng vớiviệc cải thiện mạnh mẽ khuôn khổ luật pháp về đầu tư và môi trường kinh doanhtừ cuối năm 2006, Việt Nam đã có bước bứt phá ngoạn mục bằng làn sóng thứ haivề thu hút FDI với đỉnh cao của nó là năm 2008, lần đầu tiên đạt được con số thuhút FDI kỷ lục: hơn 74 tỷ USD vốn đăng ký và trên 11,4 tỷ USD vốn thực hiện.Tuy nhiên, chiều hướng này đã không thể tiếp tục khi thế giới từ nửa cuối năm2008 đã phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu “trăm năm mới cómột lần”. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã có tác độngto lớn đến nhịp độ tăng trưởng, khả năng mở rộng xuất khẩu và đầu tư ở mọi nềnkinh tế. Tình hình càng đặc biệt nghiêm trọng đối với các nền kinh tế có độ mở thịtrường cao, tăng trưởng dựa trên đẩy mạnh xuất khẩu và FDI trở thành một bộphận quan trọng của tổng đầu tư xã hội như ở Trung Quốc và Việt Nam.1. Cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế toàn cầu và hệ lụy của nó đến FDI vàoViệt NamCuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, về thực chất, không phải là mộtcuộc khủng hoảng chu kỳ đơn thuần. Bắt đầu từ sự bùng nổ khủng hoảng tín dụngnhà đất dưới chuẩn ở Mỹ, tiến tới hàng loạt các ngân hàng lớn phá sản, bị mua lạihoặc phải quốc hữu hoá (1), không chỉ ở Mỹ mà còn ở hầu khắp các thị trường tàichính lớn trên thế giới. Chỉ trong vòng 12 tháng của 2008 đã làm bốc hơi trên 30ngàn tỷ đôla trong tổng số 62 ngàn tỷ đôla vốn hoá toàn cầu. Riêng hệ thống ngânhàng thế giới đã mất 2,2 ngàn tỷ USD (2). Sự sụp đổ của “khu vực tài chính” kéotheo sự khủng hoảng của “nền kinh tế thực”: hàng loạt tập đoàn kinh doanh lớnnhư GM, Chrysler,..v.v.. đứng trước nguy cơ phá sản. Cùng với sụt giảm nghiêmtrọng của tốc độ tăng trưởng GDP ở hầu hết các nền kinh (3), nhất là các nền kinhtế chủ chốt và sự co hẹp đột ngột của thị trường xuất khẩu (4), đầu t ư trực tiếpnước ngoài cũng đã giảm rất mạnh, từ mức trên 1500 tỷ USD vào năm 2007xuống còn dưới 1000 tỷ USD vào năm 2008 và chỉ còn khoảng 500 tỷ USD vàonăm 2009. Điều đó cũng có nghĩa một khi dòng FDI toàn cầu sụt giảm, những nềnkinh tế tăng trưởng dựa một phần quan trọng vào FDI và xuất khẩu chắc chắn sẽphải đối mặt với rất nhiều khó khăn.Điều đầu tiên phải nhìn nhận là cuộc khủng hoảng lần này nổ ra vào lúc tiến trìnhtự do hoá về tài chính gia tăng mạnh mẽ, kinh tế “ảo” bao trùm và trong mối quanhệ chặt chẽ với nền kinh tế “thực”, khi hệ thống tài chính rung động, các nhà đầutư hoảng loạn và niềm tin vào đầu tư bị giảm sút nghiêm trọng. Trong khi các dựán đầu tư mới rất khó Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, về thựcchất, không phải là một cuộc khủng hoảng chu kỳ đơn thuần. Bắt đầu từ sự bùngnổ khủng hoảng tín dụng nhà đất dưới chuẩn ở Mỹ, tiến tới hàng loạt các ngânhàng lớn phá sản, bị mua lại hoặc phải quốc hữu hoá (5), không chỉ ở Mỹ mà cònở hầu khắp các thị trường tài chính lớn trên thế giới. Chỉ trong vòng 12 tháng của2008 đã làm bốc hơi trên 30 ngàn tỷ đôla trong tổng số 62 ngàn tỷ đôla vốn hoátoàn cầu. Riêng hệ thống ngân hàng thế giới đã mất 2,2 ngàn tỷ USD (6). Sự sụpđổ của “khu vực tài chính” kéo theo sự khủng hoảng của “nền kinh tế thực”: hàngloạt tập đoàn kinh doanh lớn như GM, Chrysler,..v.v.. đứng trước nguy cơ phá sản.Cùng với sụt giảm nghiêm trọng của tốc độ tăng trưởng GDP ở hầu hết các nềnkinh (7), nhất là các nền kinh tế chủ chốt và sự co hẹp đột ngột của thị trường xuấtkhẩu (8), đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đã giảm rất mạnh, từ mức trên 1500 tỷUSD vào năm 2007 xuống còn dưới 1000 tỷ USD vào năm 2008 và chỉ cònkhoảng 500 tỷ USD vào n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo nghiên cứu nghiên cứu khoa học nghiên cứu chính trị kinh tế học xã hội Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0