Báo cáo nghiên cứu khoa học THĂNG LONG TRONG THỜI ĐẠI LÝ TRẦN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.77 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vương triều Lý ra đời, năm 1009, mở đầu một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của quốc gia người Việt, của một “thời đại Lý - Trần” vàng son trong lịch sử Việt Nam. Ngay sau ngày lên ngôi, năm 1010, Lý Thái Tổ - người sáng lập vương triều - đã quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Thăng Long có nghĩa là rồng bay lên, là thể hiện khát vọng vươn lên của đất nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " THĂNG LONG TRONG THỜI ĐẠI LÝ TRẦN " THĂNG LONG TRONG THỜI ĐẠI LÝ TRẦN PGS.TS Vũ Văn Quân (Đại học Quốc gia Hà Nội) 1. Vương triều Lý ra đời, năm 1009, mở đầu một thời kỳ phát triển mạnhmẽ của quốc gia người Việt, của một “thời đại Lý - Trần” vàng son trong lịch sửViệt Nam. Ngay sau ngày lên ngôi, năm 1010, Lý Thái Tổ - người sáng lập vươngtriều - đã quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên thành ThăngLong. Thăng Long có nghĩa là rồng bay lên, là thể hiện khát vọng vươn lên của đấtnước. Sự kiện này, xét trên mọi ý nghĩa, phản ánh bước trưởng thành vượt bậc củadân tộc: Định đô Thăng Long đánh dấu bước trưởng thành về lực lượng qua hơnmột thế kỷ với rất nhiều hoạt động quân sự để giành lại và khẳng định vững chắcnền độc lập dân tộc, để khắc phục khuynh h ướng phân tán cát cứ và khẳng địnhthắng thế của xu hướng tập quyền và thống nhất quốc gia. Thành tựu đó là cộngdồn của cả một thế kỷ (905 - 1009) cha ông ta nỗ lực không ngừng, của đóng gópcủa họ Khúc, họ Dương, của các nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, làm tiền đề cho cuộc bứtphá vĩ đại mà sự kiện dời đô vừa như một biểu hiện, vừa như một mốc mở đầu. Định đô Thăng Long đánh dấu b ước trưởng thành về nhận thức trong việclựa chọn địa điểm xây dựng kinh đô muôn đời. Thăng Long ở vào vị trí “trungtâm” đất nước, trung tâm châu thổ sông Hồng, đủ thế mạnh để hội tụ và lan toả, đểtrở thành kinh đô của đất nước. Một cách “tự nhiên”, từ rất sớm những lợi thế củavùng đất này đã được phát hiện. Bằng chứng là, sau kháng chiến chống Lươngthắng lợi năm 542, Lý Bí - Lý Nam Đế đã chọn vùng trung tâm Hà Nội ngày nayđể đặt thủ phủ, dựng thành luỹ, mở chùa Khai Quốc - tiền thân của chùa TrấnQuốc ngày nay. Tiếp đấy, thế kỷ VII-IX, các chính quyền đô hộ Tùy và Đườngcũng đã chọn nơi đây làm thủ phủ. Có vẻ như đặc tính “đất đế vương” của ThăngLong - Hà Nội là điều tự nhiên, dễ nhận thấy. Việc Lý Công Uẩn dời đô ra thànhĐại La có thể coi là sự tiếp nối của nhận thức này, nhưng khác với trước đó, đây làlần đầu tiên, nó được “tuyên ngôn” với những phân tích toàn diện – phản ánh mộttư duy khoa học đáng kinh ngạc của Lý Công Uẩn về vị thế của Thăng Long – HàNội: “… Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất,được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sautrước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cưkhông khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nướcViệt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơithượng đô kinh sư mãi mãi muôn đời…”. Từ cảm nhận tự nhiên (Lý Bí) đến nhậnthức khoa học (Lý Công Uẩn) là một bước tiến, bước trưởng thành của người ViệtNam trong nhận thức về vị thế của vùng đất Thăng Long - Hà Nội này. Định đô Thăng Long đánh dấu bước trưởng thành về tư duy quản lý đấtnước – tư duy dựa trên quan điểm phát triển, lấy phát triển để tạo ra khả năngphòng thủ. Trong quản lý và phát triển đất nước nói chung, kinh đô – thủ đô nóiriêng, mối quan hệ giữa an ninh và phát triển luôn là một bài toán đặt ra phải giảiquyết. Trên một ý nghĩa nhất định, hai nhà Đinh - Tiền Lê đóng đô ở Hoa Lư là sựlựa chọn ưu tiên cho mục tiêu an ninh (Hoa Lư ở vào địa thế hiểm yếu, khả năngphòng thủ tốt), mà hạn chế phát triển (Hoa Lư không thuận lợi về vị trí, về điềukiện tự nhiên để trở thành trung tâm kinh tế, trung tâm văn hoá lớn), có thế xem làsự “hy sinh” phát triển để đáp ứng yêu cầu an ninh. Còn Thăng Long, ngược lại,tập trung rất nhiều lợi thế để phát triển thành trung tâm chính trị, kinh tế và vănhoá hàng đầu của đất nước, nhưng lại ở vào nơi rất trống trải giữa vùng đồngbằng, khả năng phòng thủ kém. Chọn Thăng Long làm nơi đóng đô không phải làsự “đánh đổi”, “hy sinh” an ninh cho phát triển, mà là lấy phát triển để tạo ra khảnăng quốc phòng, để đảm bảo an ninh. Nhà Lý ra đời và dời đô ra Thăng Long đã khép lại một thế kỷ với dồn dậpnhững sự kiện quân sự, với sự thay đổi liên tục các dòng họ - triều đại cầm quyền,với sự “loay hoay” của cha ông ta trong dựng đặt kinh thành - để mở đầu một thờikỳ mới phát triển rực rỡ của quốc gia dân tộc - của “kỷ nguyên Đại Việt, văn hoáThăng Long”. 2. Kinh đô - thủ đô là trung tâm quyền lực quốc gia với đầy đủ ý nghĩa củanó (quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế, quyền lực văn hoá). Quyền lực đó phảiđược tập trung và lan toả để đáp ứng yêu cầu và hiệu quả về quản lý và phát triểnđất nước và tạo nên sự gắn kết quốc gia - dân tộc. Thăng Long với tất cả những ưuthế của mình có thể thoả mãn được các mục tiêu trên. Từ rất sớm, vùng đất núiNùng sông Nhị này đã có sự tập trung dân cư, rồi từ khi được chọn đặt làm nơiđóng thủ phủ dưới thời chính quyền đô hộ Tuỳ Đường, với hệ thống th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " THĂNG LONG TRONG THỜI ĐẠI LÝ TRẦN " THĂNG LONG TRONG THỜI ĐẠI LÝ TRẦN PGS.TS Vũ Văn Quân (Đại học Quốc gia Hà Nội) 1. Vương triều Lý ra đời, năm 1009, mở đầu một thời kỳ phát triển mạnhmẽ của quốc gia người Việt, của một “thời đại Lý - Trần” vàng son trong lịch sửViệt Nam. Ngay sau ngày lên ngôi, năm 1010, Lý Thái Tổ - người sáng lập vươngtriều - đã quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên thành ThăngLong. Thăng Long có nghĩa là rồng bay lên, là thể hiện khát vọng vươn lên của đấtnước. Sự kiện này, xét trên mọi ý nghĩa, phản ánh bước trưởng thành vượt bậc củadân tộc: Định đô Thăng Long đánh dấu bước trưởng thành về lực lượng qua hơnmột thế kỷ với rất nhiều hoạt động quân sự để giành lại và khẳng định vững chắcnền độc lập dân tộc, để khắc phục khuynh h ướng phân tán cát cứ và khẳng địnhthắng thế của xu hướng tập quyền và thống nhất quốc gia. Thành tựu đó là cộngdồn của cả một thế kỷ (905 - 1009) cha ông ta nỗ lực không ngừng, của đóng gópcủa họ Khúc, họ Dương, của các nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, làm tiền đề cho cuộc bứtphá vĩ đại mà sự kiện dời đô vừa như một biểu hiện, vừa như một mốc mở đầu. Định đô Thăng Long đánh dấu b ước trưởng thành về nhận thức trong việclựa chọn địa điểm xây dựng kinh đô muôn đời. Thăng Long ở vào vị trí “trungtâm” đất nước, trung tâm châu thổ sông Hồng, đủ thế mạnh để hội tụ và lan toả, đểtrở thành kinh đô của đất nước. Một cách “tự nhiên”, từ rất sớm những lợi thế củavùng đất này đã được phát hiện. Bằng chứng là, sau kháng chiến chống Lươngthắng lợi năm 542, Lý Bí - Lý Nam Đế đã chọn vùng trung tâm Hà Nội ngày nayđể đặt thủ phủ, dựng thành luỹ, mở chùa Khai Quốc - tiền thân của chùa TrấnQuốc ngày nay. Tiếp đấy, thế kỷ VII-IX, các chính quyền đô hộ Tùy và Đườngcũng đã chọn nơi đây làm thủ phủ. Có vẻ như đặc tính “đất đế vương” của ThăngLong - Hà Nội là điều tự nhiên, dễ nhận thấy. Việc Lý Công Uẩn dời đô ra thànhĐại La có thể coi là sự tiếp nối của nhận thức này, nhưng khác với trước đó, đây làlần đầu tiên, nó được “tuyên ngôn” với những phân tích toàn diện – phản ánh mộttư duy khoa học đáng kinh ngạc của Lý Công Uẩn về vị thế của Thăng Long – HàNội: “… Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất,được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sautrước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cưkhông khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nướcViệt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơithượng đô kinh sư mãi mãi muôn đời…”. Từ cảm nhận tự nhiên (Lý Bí) đến nhậnthức khoa học (Lý Công Uẩn) là một bước tiến, bước trưởng thành của người ViệtNam trong nhận thức về vị thế của vùng đất Thăng Long - Hà Nội này. Định đô Thăng Long đánh dấu bước trưởng thành về tư duy quản lý đấtnước – tư duy dựa trên quan điểm phát triển, lấy phát triển để tạo ra khả năngphòng thủ. Trong quản lý và phát triển đất nước nói chung, kinh đô – thủ đô nóiriêng, mối quan hệ giữa an ninh và phát triển luôn là một bài toán đặt ra phải giảiquyết. Trên một ý nghĩa nhất định, hai nhà Đinh - Tiền Lê đóng đô ở Hoa Lư là sựlựa chọn ưu tiên cho mục tiêu an ninh (Hoa Lư ở vào địa thế hiểm yếu, khả năngphòng thủ tốt), mà hạn chế phát triển (Hoa Lư không thuận lợi về vị trí, về điềukiện tự nhiên để trở thành trung tâm kinh tế, trung tâm văn hoá lớn), có thế xem làsự “hy sinh” phát triển để đáp ứng yêu cầu an ninh. Còn Thăng Long, ngược lại,tập trung rất nhiều lợi thế để phát triển thành trung tâm chính trị, kinh tế và vănhoá hàng đầu của đất nước, nhưng lại ở vào nơi rất trống trải giữa vùng đồngbằng, khả năng phòng thủ kém. Chọn Thăng Long làm nơi đóng đô không phải làsự “đánh đổi”, “hy sinh” an ninh cho phát triển, mà là lấy phát triển để tạo ra khảnăng quốc phòng, để đảm bảo an ninh. Nhà Lý ra đời và dời đô ra Thăng Long đã khép lại một thế kỷ với dồn dậpnhững sự kiện quân sự, với sự thay đổi liên tục các dòng họ - triều đại cầm quyền,với sự “loay hoay” của cha ông ta trong dựng đặt kinh thành - để mở đầu một thờikỳ mới phát triển rực rỡ của quốc gia dân tộc - của “kỷ nguyên Đại Việt, văn hoáThăng Long”. 2. Kinh đô - thủ đô là trung tâm quyền lực quốc gia với đầy đủ ý nghĩa củanó (quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế, quyền lực văn hoá). Quyền lực đó phảiđược tập trung và lan toả để đáp ứng yêu cầu và hiệu quả về quản lý và phát triểnđất nước và tạo nên sự gắn kết quốc gia - dân tộc. Thăng Long với tất cả những ưuthế của mình có thể thoả mãn được các mục tiêu trên. Từ rất sớm, vùng đất núiNùng sông Nhị này đã có sự tập trung dân cư, rồi từ khi được chọn đặt làm nơiđóng thủ phủ dưới thời chính quyền đô hộ Tuỳ Đường, với hệ thống th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo nghiên cứu nghiên cứu khoa học nghiên cứu lịch sử khảo cổ học lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 479 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 314 0 0
-
95 trang 260 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 256 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 248 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 206 0 0