Báo cáo nghiên cứu khoa học Thành tựu 50 năm con người chinh phục vũ trụ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.47 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ thời thượng cổ, con người đã muốn tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên khi nhìn lên bầu trời, do đó đã có nhiều câu chuyện huyền thoại về mặt trăng, mặt trời và các vì sao… Nhưng phải đợi đến thế kỷ XX, nhờ sự phát triển của khoa học và công nghệ, con người mới có được câu trả lời cho một số vấn đề bí ẩn của vũ trụ. 1. Liên Xô đã mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ Có thể nói cha đẻ của ngành khoa học du hành vũ trụ là Xiôncôpxki...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Thành tựu 50 năm con người chinh phục vũ trụ " Thành tựu 50 năm con người chinh phục vũ trụTừ thời thượng cổ, con người đã muốn tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên khi nhìnlên bầu trời, do đó đã có nhiều câu chuyện huyền thoại về mặt trăng, mặt trời vàcác vì sao… Nhưng phải đợi đến thế kỷ XX, nhờ sự phát triển của khoa học vàcông nghệ, con người mới có được câu trả lời cho một số vấn đề bí ẩn của vũ trụ. 1. Liên Xô đã mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ Có thể nói cha đẻ của ngành khoa học du hành vũ trụ là Xiôncôpxki C.E (1857-1935). Năm 1896, ông đã công bố công trình về tên lửa bay đến các hành tinh.Ngày 4/10/1957, Liên Xô đã phóng được vệ tinh nhân tạo đầu tiên có trọng lượng83kg bay quanh trái đất, phát tín hiệu vô tuyến đến khắp nơi trên thế giới. Đây làmột tin chấn động toàn cầu. Tờ Paris Mach có kể rằng: Bà Hilary - vợ cựu Tổngthống Mỹ Bill Clintơn, hiện là Ngoại trưởng Mỹ, lúc ấy mới 9 tuổi học lớp 3, đãnói to trong lớp: “Chúng ta phải học thật giỏi để vượt người Nga”. Tháng 1/1958,Mỹ đã phóng được vệ tinh nặng 17kg. Nếu muốn đưa một vật nặng 1kg lên cao1km sẽ tốn năng lượng là một vạn Jun, nên việc đưa vệ tinh lên cao hàng trăm kmphải có tên lửa cực mạnh, mạnh hơn tên lửa vượt đại châu. Tháng 10/1959, Liên Xô lại phóng thành công trạm tự động “Mặt Trăng 3”(Luna 3) bay vòng quanh phía sau mặt trăng. Mặt trăng là thiên thể gần trái đấtnhất (cách 384.000km) và chỉ quay mặt về phía trái đất nên con người không thấyđược nửa sau của mặt trăng. Trạm “Mặt trăng 3” chụp được hàng trăm bức ảnhphía sau mặt trăng, lập được bản đồ và đặt tên các biển, các miệng núi lửa… ởphía sau mặt trăng mà chưa ai nhìn thấy. Đặc biệt ngày 12/4/1961, Liên Xô đã phóng thành công tàu Phương Đông I doGagarin điều khiển, bay vào vũ trụ quanh trái đất ở độ cao 327km. Từ đó, ngày12/4 hàng năm đã trở thành ngày du hành vũ trụ quốc tế. 2. Chương trình Apollo khám phá mặt trăng Có người hỏi: Nghiên cứu không gian vũ trụ để làm gì? Mọi khoa học đều cómục đích yêu cầu cụ thể. Khoa học vũ trụ nhằm tìm hiểu vũ trụ được hình thànhvà tiến hoá như thế nào. Từ đó tiến hành sử dụng và khai thác không gian vũ trụ,đồng thời từ vũ trụ để nghiên cứu trái đất, nhằm phục vụ nhu cầu kinh tế, văn hoá,xã hội của loài người. Thiên thể gần trái đất là mặt trăng, có đường kính xấp xỉ 1/4 đường kính tráiđất, khối lượng chỉ bằng 1/81 khối lượng trái đất. Sau khi Liên Xô đạt được 3thành tựu tiên phong tiêu bi ểu nói trên trong việc chinh phục vũ trụ, năm 1962,Tổng thống Mỹ - Kennơđi đã nói: “Trong các thế kỷ trước, các nước thống lĩnhcác đại dương là thống lĩnh thế giới. Ngày nay, nước nào khống chế không gianvũ trụ sẽ khống chế thế giới”. Từ đó, Hoa Kỳ có chương trình Apollo chinh phụcmặt trăng được tiến hành trong 10 năm, huy động hàng vạn các nhà bác học, kỹsư, công nhân chế tạo các tên lửa khổng lồ để đưa người lên mặt trăng. Sau mộtsố lần thử nghiệm, ngày 21/7/1969, các nhà du hành vũ trụ Hoa Kỳ là Amstrongvà On-đrim đã đi bộ trên bề mặt mặt trăng ở một vùng bằng phẳng, được đặt tênlà biển “yên tĩnh” (không có nước). Đúng như Amstrong đã nói: “Đó là bước đinhỏ bé của một người, nhưng lại là một bước nhảy khổng lồ của nhân loại”.Chương trình Apollo kết thúc năm 1972, sau khi đã thực hiện 6 chuyến bay đổbộ lên mặt trăng, cho phép các nhà du hành thám hiểm bề mặt mặt trăng, họ đãđặt lên đây các máy móc nghiên c ứu khoa học và thu thập được 382kg mẫu đấtđá đem về trái đất để phân tích nghiên c ứu. 3. Các trạm vũ trụ Cuối thế kỷ XX, ngành du hành vũ trụ được đánh dấu bằng việc lắp ghép cáctrạm vũ trụ lớn, có phòng thí nghiệm khoa học và công nghệ trong trạng thái vitrọng lượng, có kho chứa vật liệu vũ trụ, có xưởng lắp ráp các cấu kiện vũ trụ lớn,có trạm bảo dưỡng và sửa chữa các vệ tinh, có căn cứ phòng vệ tinh và trạm tựđộng trong không gian giữa các hành tinh… Thừa hưởng kinh nghiệm phóng cáctrạm “Chào mừng” từ năm 1971 với một tổ hợp quỹ đạo được lắp ghép và đượcthiết kế để lâu dài trong vũ trụ, năm 1986, Liên Xô đã đưa lên quỹ đạo Trạm HoàBình 1 (Mir 1) bằng cách lắp ghép các con tàu tự động hoặc có người lái, gồmnhiều mô-đun dành cho các nghiên cứu chuyên môn (vật lý, thiên văn, sinh học…).Từ năm 1987-1996, các mô-đun “Lượng tử”, “Tinh thể”, “Quang phổ”, “Tựnhiên” được ghép vào Trạm “Hoà Bình 1”, đưa khối lượng của trạm lên 140 tấn.Năm 1988, các nhà du hành vũ trụ M.Mananop và V.Titop đã lập kỉ lục về thờigian sống và làm việc trong vũ trụ trên một năm. Trạm Hoà Bình 1 đã kết thúc sứmạng lịch sử và rơi xuống phía Nam Thái Bình Dương vào năm 2000. Từ năm 1984, cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã chuẩn bị thực hiệnmột trạm vũ trụ có người ở thường xuyên. Đến năm 1987, Mỹ hợp tác với Nga,đưa được mô-đun Mỹ - Nga lên quỹ đạo, có nhiệm vụ cung cấp điện và làmthủng tâm điều hành của tổ hợp tương lai. Năm 1998, nó được ghép thêm mộtmô-đun lấy từ Trạm Hoà Bình 1 của Nga, dùng làm xưởng và nơi ở, cuối năm1998 ghép thêm phòng thí nghiệm của Mỹ, năm 2000 ghép thêm hai mô -đuncủa Nhật. Đây là trạm vũ trụ quốc tế (viết tắt là ISS) gồ m 16 nước: Mỹ, Nga,các nước Châu Âu, Nhật Bản, Canada... Đến năm 2003, việc lắp ráp cơ bảnđược hoàn thành với tổng khối lượng 400 tấn. Trạm vũ trụ còn mở ra mộtngành kinh doanh mới là thực hiện các chuyến bay du lịch vũ trụ. Các chuyếnbay du lịch của nam giới với kinh phí 20 triệu USD, một phụ nữ Mỹ gốc Ả Rậpđã đi du lịch trên trạm vũ trụ trong một tuần lễ với khoản chi phí 25 triệu USD(tương đương 500 t ỷ VNĐ). Nga đang chu ẩn bị làm khách sạn trong vũ trụ đểphát triển ngành đi du lịch vũ trụ. 4. Vì sao nhiều nước phải đưa người bay vào vũ trụ? Hàng ngàn năm nay, con người chỉ quan sát vũ trụ nhờ ánh sáng. Năm 1609,Galile (1564-1642) là người đầu tiên dùng kính viễn vọng tự chế tạo để quan sátthiên văn, đã phát hiện nhiều điều kỳ lạ trong vũ trụ như trên mặt trời có các vếtđen và mặt trời tự quay quanh một trục, trên mặt trăng có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Thành tựu 50 năm con người chinh phục vũ trụ " Thành tựu 50 năm con người chinh phục vũ trụTừ thời thượng cổ, con người đã muốn tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên khi nhìnlên bầu trời, do đó đã có nhiều câu chuyện huyền thoại về mặt trăng, mặt trời vàcác vì sao… Nhưng phải đợi đến thế kỷ XX, nhờ sự phát triển của khoa học vàcông nghệ, con người mới có được câu trả lời cho một số vấn đề bí ẩn của vũ trụ. 1. Liên Xô đã mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ Có thể nói cha đẻ của ngành khoa học du hành vũ trụ là Xiôncôpxki C.E (1857-1935). Năm 1896, ông đã công bố công trình về tên lửa bay đến các hành tinh.Ngày 4/10/1957, Liên Xô đã phóng được vệ tinh nhân tạo đầu tiên có trọng lượng83kg bay quanh trái đất, phát tín hiệu vô tuyến đến khắp nơi trên thế giới. Đây làmột tin chấn động toàn cầu. Tờ Paris Mach có kể rằng: Bà Hilary - vợ cựu Tổngthống Mỹ Bill Clintơn, hiện là Ngoại trưởng Mỹ, lúc ấy mới 9 tuổi học lớp 3, đãnói to trong lớp: “Chúng ta phải học thật giỏi để vượt người Nga”. Tháng 1/1958,Mỹ đã phóng được vệ tinh nặng 17kg. Nếu muốn đưa một vật nặng 1kg lên cao1km sẽ tốn năng lượng là một vạn Jun, nên việc đưa vệ tinh lên cao hàng trăm kmphải có tên lửa cực mạnh, mạnh hơn tên lửa vượt đại châu. Tháng 10/1959, Liên Xô lại phóng thành công trạm tự động “Mặt Trăng 3”(Luna 3) bay vòng quanh phía sau mặt trăng. Mặt trăng là thiên thể gần trái đấtnhất (cách 384.000km) và chỉ quay mặt về phía trái đất nên con người không thấyđược nửa sau của mặt trăng. Trạm “Mặt trăng 3” chụp được hàng trăm bức ảnhphía sau mặt trăng, lập được bản đồ và đặt tên các biển, các miệng núi lửa… ởphía sau mặt trăng mà chưa ai nhìn thấy. Đặc biệt ngày 12/4/1961, Liên Xô đã phóng thành công tàu Phương Đông I doGagarin điều khiển, bay vào vũ trụ quanh trái đất ở độ cao 327km. Từ đó, ngày12/4 hàng năm đã trở thành ngày du hành vũ trụ quốc tế. 2. Chương trình Apollo khám phá mặt trăng Có người hỏi: Nghiên cứu không gian vũ trụ để làm gì? Mọi khoa học đều cómục đích yêu cầu cụ thể. Khoa học vũ trụ nhằm tìm hiểu vũ trụ được hình thànhvà tiến hoá như thế nào. Từ đó tiến hành sử dụng và khai thác không gian vũ trụ,đồng thời từ vũ trụ để nghiên cứu trái đất, nhằm phục vụ nhu cầu kinh tế, văn hoá,xã hội của loài người. Thiên thể gần trái đất là mặt trăng, có đường kính xấp xỉ 1/4 đường kính tráiđất, khối lượng chỉ bằng 1/81 khối lượng trái đất. Sau khi Liên Xô đạt được 3thành tựu tiên phong tiêu bi ểu nói trên trong việc chinh phục vũ trụ, năm 1962,Tổng thống Mỹ - Kennơđi đã nói: “Trong các thế kỷ trước, các nước thống lĩnhcác đại dương là thống lĩnh thế giới. Ngày nay, nước nào khống chế không gianvũ trụ sẽ khống chế thế giới”. Từ đó, Hoa Kỳ có chương trình Apollo chinh phụcmặt trăng được tiến hành trong 10 năm, huy động hàng vạn các nhà bác học, kỹsư, công nhân chế tạo các tên lửa khổng lồ để đưa người lên mặt trăng. Sau mộtsố lần thử nghiệm, ngày 21/7/1969, các nhà du hành vũ trụ Hoa Kỳ là Amstrongvà On-đrim đã đi bộ trên bề mặt mặt trăng ở một vùng bằng phẳng, được đặt tênlà biển “yên tĩnh” (không có nước). Đúng như Amstrong đã nói: “Đó là bước đinhỏ bé của một người, nhưng lại là một bước nhảy khổng lồ của nhân loại”.Chương trình Apollo kết thúc năm 1972, sau khi đã thực hiện 6 chuyến bay đổbộ lên mặt trăng, cho phép các nhà du hành thám hiểm bề mặt mặt trăng, họ đãđặt lên đây các máy móc nghiên c ứu khoa học và thu thập được 382kg mẫu đấtđá đem về trái đất để phân tích nghiên c ứu. 3. Các trạm vũ trụ Cuối thế kỷ XX, ngành du hành vũ trụ được đánh dấu bằng việc lắp ghép cáctrạm vũ trụ lớn, có phòng thí nghiệm khoa học và công nghệ trong trạng thái vitrọng lượng, có kho chứa vật liệu vũ trụ, có xưởng lắp ráp các cấu kiện vũ trụ lớn,có trạm bảo dưỡng và sửa chữa các vệ tinh, có căn cứ phòng vệ tinh và trạm tựđộng trong không gian giữa các hành tinh… Thừa hưởng kinh nghiệm phóng cáctrạm “Chào mừng” từ năm 1971 với một tổ hợp quỹ đạo được lắp ghép và đượcthiết kế để lâu dài trong vũ trụ, năm 1986, Liên Xô đã đưa lên quỹ đạo Trạm HoàBình 1 (Mir 1) bằng cách lắp ghép các con tàu tự động hoặc có người lái, gồmnhiều mô-đun dành cho các nghiên cứu chuyên môn (vật lý, thiên văn, sinh học…).Từ năm 1987-1996, các mô-đun “Lượng tử”, “Tinh thể”, “Quang phổ”, “Tựnhiên” được ghép vào Trạm “Hoà Bình 1”, đưa khối lượng của trạm lên 140 tấn.Năm 1988, các nhà du hành vũ trụ M.Mananop và V.Titop đã lập kỉ lục về thờigian sống và làm việc trong vũ trụ trên một năm. Trạm Hoà Bình 1 đã kết thúc sứmạng lịch sử và rơi xuống phía Nam Thái Bình Dương vào năm 2000. Từ năm 1984, cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã chuẩn bị thực hiệnmột trạm vũ trụ có người ở thường xuyên. Đến năm 1987, Mỹ hợp tác với Nga,đưa được mô-đun Mỹ - Nga lên quỹ đạo, có nhiệm vụ cung cấp điện và làmthủng tâm điều hành của tổ hợp tương lai. Năm 1998, nó được ghép thêm mộtmô-đun lấy từ Trạm Hoà Bình 1 của Nga, dùng làm xưởng và nơi ở, cuối năm1998 ghép thêm phòng thí nghiệm của Mỹ, năm 2000 ghép thêm hai mô -đuncủa Nhật. Đây là trạm vũ trụ quốc tế (viết tắt là ISS) gồ m 16 nước: Mỹ, Nga,các nước Châu Âu, Nhật Bản, Canada... Đến năm 2003, việc lắp ráp cơ bảnđược hoàn thành với tổng khối lượng 400 tấn. Trạm vũ trụ còn mở ra mộtngành kinh doanh mới là thực hiện các chuyến bay du lịch vũ trụ. Các chuyếnbay du lịch của nam giới với kinh phí 20 triệu USD, một phụ nữ Mỹ gốc Ả Rậpđã đi du lịch trên trạm vũ trụ trong một tuần lễ với khoản chi phí 25 triệu USD(tương đương 500 t ỷ VNĐ). Nga đang chu ẩn bị làm khách sạn trong vũ trụ đểphát triển ngành đi du lịch vũ trụ. 4. Vì sao nhiều nước phải đưa người bay vào vũ trụ? Hàng ngàn năm nay, con người chỉ quan sát vũ trụ nhờ ánh sáng. Năm 1609,Galile (1564-1642) là người đầu tiên dùng kính viễn vọng tự chế tạo để quan sátthiên văn, đã phát hiện nhiều điều kỳ lạ trong vũ trụ như trên mặt trời có các vếtđen và mặt trời tự quay quanh một trục, trên mặt trăng có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an công nghệ khoa học lãnh thổ Việt namTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1570 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 502 0 0 -
57 trang 348 0 0
-
33 trang 338 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 280 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 272 0 0 -
29 trang 233 0 0
-
4 trang 225 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0