Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học Thấy gì về giáo dục

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.87 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thấy một cách đặt tên trường rất có ý nghĩa cho dù có mô phỏng trường Khánh Ứng Nghĩa Thục (Keio Gijuku) của Nhật Bản do Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa YuKichi: 1835-1901) thành lập từ năm 1858. Đây là một sự mô phỏng có nâng cao. Bởi với tên trường Khánh Ứng Nghĩa Thục thì “Khánh Ứng” để ghi nhớ tên triều đại nước chính thể Minh Trị duy tân (1865).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Thấy gì về giáo dục " Thấy gì về giáo dụcThấy một cách đặt tên trường rất có ý nghĩa cho dù có mô phỏng trường KhánhỨng Nghĩa Thục (Keio Gijuku) của Nhật Bản do Phúc Trạch Dụ Cát (FukuzawaYuKichi: 1835-1901) thành lập từ năm 1858. Đây là một sự mô phỏng có nângcao. Bởi với tên trường Khánh Ứng Nghĩa Thục thì “Khánh Ứng” để ghi nhớ têntriều đại nước chính thể Minh Trị duy tân (1865). Còn Đông Kinh Nghĩa Thục thì“Đông Kinh” vốn là Thăng Long, Đông Đô ngày trước, Hà Nội về sau: kinh đô,thủ đô lâu đời nhất (hẳn còn là tương lai vĩnh viễn), đất ngàn năm tiêu biểu nhấtcủa Tổ quốc Việt Nam. Như thế là ở đây, nhà trường muốn tìm điểm tựa vững bềnở Tổ quốc, ở dân tộc, chứ không ở một vương triều. 1. Thấy một cách đặt tên trường rất có ý nghĩa cho dù có mô phỏng trườngKhánh Ứng Nghĩa Thục (Keio Gijuku) của Nhật Bản do Phúc Trạch Dụ Cát(Fukuzawa YuKichi: 1835-1901) thành lập từ năm 1858. Đây là một sự mô phỏngcó nâng cao. Bởi với tên trường Khánh Ứng Nghĩa Thục thì “Khánh Ứng” để ghinhớ tên triều đại nước chính thể Minh Trị duy tân (1865). Còn Đông Kinh NghĩaThục thì “Đông Kinh” vốn là Thăng Long, Đông Đô ngày trước, Hà Nội về sau:kinh đô, thủ đô lâu đời nhất (hẳn còn là tương lai vĩnh viễn), đất ngàn năm tiêubiểu nhất của Tổ quốc Việt Nam. Như thế là ở đây, nhà trường muốn tìm điểm tựavững bền ở Tổ quốc, ở dân tộc, chứ không ở một vương triều. Rồi nữa, với hai chữ“nghĩa thục” đúng là mô phỏng hoàn toàn nhưng lại phù hợp với điều cốt lõi nhấttrong đạo lý Việt Nam là chữ “Nghĩa”. Nhiều nhà nghiên cứu đã kết luận: Ở ViệtNam ta chữ “Nghĩa” là cao nhất - cao hơn chữ “Trung”, chữ “Hiếu”. Cách đặt têntrường Đông Kinh Nghĩa Thục là theo truyền thống “ngôn chí” mà ngôn chí vớimột nội dung cao cả như thế. Từ đó, chúng ta sẽ nghĩ gì về tên các trường học hiệnnay có trên đất nước hôm nay? Đã thấy có tên các trường là Hùng Vương, VănLang, Thăng Long, Đông Đô,… nhưng sao không thấy đâu có thêm hai chữ“nghĩa thục” kèm theo. Chưa nói là có trường mang tên Đông Đô mà giám hiệu lạicó hai vị phải ra tòa. Nếu có hai chữ kèm theo thì lại chỉ là “tư thục”. Chả lẽ ở đây,sự khác nhau về ngôn từ chỉ đơn thuần là chuyện hình thức. Chắc chắn là không.Bởi đây là chuyện nội dung trăm phần trăm. Nội dung không chỉ là chuyện miễnhọc phí cho người học mà quan trọng hơn là đạo lý thiêng liêng của dân tộc màgiáo dục phải thực hiện. Hôm nay, đất nước đang sôi nổi tiến hành công cuộc xãhội hóa giáo dục. Việc mở mang trường học, dù ít dù nhiều đều liên quan đến quyluật kinh tế thị trường. Điều đó, không thể khác. Chỉ mong sao có được nhiều vịđứng ra mở trường nhớ đến hai chữ “nghĩa thục” trong cái tên trường Đông KinhNghĩa Thục để con dân, đặc biệt là con dân nghèo khó được nhờ, mà đất nướccũng được nhờ. Riêng với thành phố Hồ Chí Minh, nhất là Hà Nội nơi đã từng cótrường Đông Kinh Nghĩa Thục, hôm nay đang muốn nâng học phí lên 3-5 lần thìxin hãy nhớ cho là vào năm 1907 trên đất nước ta có tên trường học là Đông KinhNghĩa Thục trước khi nghĩ rằng ở nước Thái Lan không phải là xã hội chủ nghĩathì lại miễn học phí cả 12 năm học và hiện đang bàn chuyện miễn học phí nốt ởbậc đại học. 2.Thấy một mục tiêu giáo dục cao cả, tối ưu so với yêu cầu của thời đại.Mục tiêu giáo dục vốn là vấn đề cốt tử đầu tiên được đặt ra để xem xét khi đánhgiá một nền giáo dục. Vậy với trường Đông Kinh Nghĩa Thục, mục tiêu giáo dụclà gì? Đó là nâng cao dân trí, mở mang thực nghiệp, đào tạo nhân tài cho đất nước.Nói thế là đúng nhưng phải nói thêm: Mục tiêu cuối cùng về giáo dục của ĐôngKinh Nghĩa Thục chính là cứu nước, giành độc lập dân tộc và xây dựng cho đấtnước một nhân sinh quan mới, một nền văn hóa mới, đưa đất nước lên cõi vănminh cùng thế giới. Trở lại dân tộc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX sẽ thấy rõ điềuđó. Thực dân Pháp xâm lược. Dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu CầnVương đã anh dũng, kiên cường vũ trang chống Pháp. Nhưng rốt cục chỉ thất bại.Bởi lẽ bài học truyền thống chống ngoại xâm thắng lợi đến đây đã không hiệu lực.Bởi tương quan lực lượng giữa kẻ xâm lược và kẻ bị xâm lược thời nay đã kháctrước. Kẻ thù là nước tư bản chủ nghĩa đang trên đà phát triển có nền khoa học kỹthuật hiện đại, văn minh hiện đại. Còn ta là nước phong kiến nông nghiệp nghèonàn lạc hậu. Kẻ thù xâm lược nước ta ở trong cái thế phương Tây áp đảo phươngĐông. Ta bị xâm lược ở trong cái thế phương Đông bị phương Tây áp đảo. Trongtình thế mới đó, bài toán cứu nước muốn thắng lợi phải là gì? Rõ ràng là phải duytân, phải làm cho dân giàu lên, nước mạnh lên theo con đường hiện đại, mới mongthắng lợi. Cuối thế kỷ XIX, mầm mống duy tân đã xuất hiện nhưng bị thui chột trướcsự khắc nghiệt của lịch sử. Sang đầu thế kỷ XX, với vai trò của một lớp chí sĩ mớithức thời, cho nên bên cạnh con đường cứu nước bằng vũ trang bạo động từngđược mệnh danh là “ám xã”, con đường duy tân cứu nước thuộc phái “minh xã”lại trỗi dậy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: