Báo cáo nghiên cứu khoa học Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về “Lịch sử nước ta”
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất nước và con người Việt Nam đã sinh tụ trên một vùng đất hiểm yếu cả về địa lý, thủy văn với khí hậu khắc nghiệt miền nhiệt đới gió mùa, kiếm sống bằng nghề lúa nước và đánh cá cổ truyền của người Lạc Việt, gắn với nghề săn bắn, trồng tỉa của người Âu Việt, tất cả đều đòi hỏi tính cộng đồng nghiêm ngặt. Đất nước và con người Việt Nam đã sinh tụ trên một vùng đất hiểm yếu cả về địa lý, thủy văn với khí hậu khắc nghiệt miền nhiệt đới gió mùa,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về “Lịch sử nước ta” " Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về “Lịch sử nước ta”Đất nước và con người Việt Nam đã sinh tụ trên một vùng đất hiểm yếu cả về địalý, thủy văn với khí hậu khắc nghiệt miền nhiệt đới gió mùa, kiếm sống bằng nghềlúa nước và đánh cá cổ truyền của người Lạc Việt, gắn với nghề săn bắn, trồng tỉacủa người Âu Việt, tất cả đều đòi hỏi tính cộng đồng nghiêm ngặt. Đất nước và con người Việt Nam đã sinh tụ trên một vùng đất hiểm yếu cảvề địa lý, thủy văn với khí hậu khắc nghiệt miền nhiệt đới gió mùa, kiếm sốngbằng nghề lúa nước và đánh cá cổ truyền của người Lạc Việt, gắn với nghềsăn bắn, trồng tỉa của người Âu Việt, tất cả đều đòi hỏi tính cộng đồngnghiêm ngặt. Không phải ngẫu nhiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong hoàn cảnh trăm côngngàn việc, ngay sau khi chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (1941) quyết địnhđường lối giải phóng dân tộc, thành lập Mặt trận Việt Minh, đã để công viết bàidiễn ca “Lịch sử nước ta”, dài 208 dòng kể từ thời Hồng Bàng đến cảnh mất nướcdưới triều nhà Nguyễn. Tác phẩm đã nêu bật từng tấm gương yêu nước qua cáctriều đại, mở đầu bằng luận điểm: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường quốc sáchnước nhà Việt Nam”. Chính vì, theo phương pháp luận Hồ Chí Minh, sức mạnh của một dân tộc tiề mẩn trong lịch sử của chính dân tộc ấy, muốn “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”,thì phải chứng minh sức mạnh ấy không phải đi tìm ở đâu xa mà nó nằm ngaytrong chính “nội lực” của dân tộc Việt Nam. Sức mạnh ấy phải khơi dậy từ chiềusâu văn hóa Việt Nam, từ cái “gen di truyền” của bản lĩnh Việt Nam. Bản lĩnh Việt Nam, đó là đặc tính tự quyết định một cách độc lập mọi thái độ vàhành động của mình trước sự biến thiên của lịch sử, biến động của đất nước và dântộc, không vì một áp lực nào từ bên ngoài mà thay đổi quan điểm. Lịch sử dân tộc mấy ngàn năm đã quá đủ để chứng minh rằng: Tất cả các cuộccan thiệp từ bên ngoài do những kẻ lạc loài “cõng rắn cắn gà nhà”, những “duyvật” do những phần tử mất gốc “du nhập” vào “cơ thể” Việt Nam, nếu không sớmloại trừ, đều dẫn đến căn bệnh trầm kha của họa nô dịch, phải chữa trị dài ngàymới khỏi. Đó là hàng ngàn năm “đô hộ phủ” của phong kiến phương Bắc, hàngtrăm năm làm thuộc địa đế quốc phương Tây. Nhưng rút cục thì bản lĩnh ViệtNam, dựa vào khả năng quy tụ và vận dụng nội lực kỳ diệu, lại làm được nhữngđiều tưởng chừng không có cách gì làm nổi. Suốt một thiên niên kỷ bị Bắc thuộc, dân tộc Việt Nam “Mất nước mà khôngmất làng, mất đất mà không mất dân” để cuối cùng, khi đã tích lũy được đầy đủlực lượng “Gặp thời thế thì mất lại biến thành còn”; trỗi dậy từ nước Vạn Xuânthời Lý Nam Đế, thu giang sơn về một mối dưới triều Ngô, Đinh, Tiền, Lê. Mở ramột kỷ nguyên Đại Việt huy hoàng khẳng định nền độc lập không lay chuyển của“Nam quốc sơn hà” dưới triều Lý, Trần, hậu Lê và Nguyễn, đã buộc đội quân xâmlược các triều Tống, Nguyên, Minh, Thanh phải nếm mùi thảm bại. Lịch sử vốn là một dòng chảy không bao giờ đứt đoạn, như một dòng sôngchuyển tải nước và cát sỏi, lịch sử cuốn trong lòng nó số mệnh những con người,những dân tộc, vận mệnh của cả loài người. Đối với mỗi con người, mỗi dân tộc,nó như từ bên ngoài đem lại nhưng kỳ thực là do từng con người góp sức tạo thành.Nó như được tạo hình từ cái khuôn đúc sẵn nhưng kỳ thực có thể xuất hiện theodạng này hay theo dạng khác, do chính những con người vừa gánh chịu nó vừachung tay nhào nặn ra nó. Lịch sử là cái không thể làm lại được, cũng là cái khôngthể xóa bỏ được. Dõi theo cuộc đời hoạt động, những kiến giải của Chủ tịch Hồ Chí Minh vớitừng tình huống chiến lược cách mạng Việt Nam, người ta phát hiện ở Bác mộtnăng khiếu hấp thu và cảm thụ rất lớn đối với những điều kiện tốt đẹp và tiến bộ,không câu nệ xuất xứ và thời đại. Và một năng lực quy tụ và sàng lọc hiếm có đểlựa chọn và sáng tạo ra những cái tối ưu phục vụ đắc lực nhất cho sự nghiệp giảiphóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng loài người. Từ đó toát lên nhân cáchlớn của một nền văn hóa “Không phải văn hóa châu Âu mà văn hóa tương lai”. Trong thời đại độc lập dân tộc gắn với liền với chủ nghĩa xã hội, việc đẩy mạnhcuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh”,tìm hiểu “Lịch sử nước nhà” theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là điều cựckỳ quan trọng. Giữa tập “Lịch sử nước ta” viết năm 1941 và bản “Tuyên ngôn độc lập” viếtnăm 1945 có một sợi chỉ đỏ xuyên suốt, biện chứng, đó là độc lập, tự do. Do điều kiện và hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như vậy, điều ghi nhận ở đây làtập diễn ca “Lịch sử nước ta” đã ra đời đúng lúc và nhanh chóng được truyền bánhư một bản tuyên ngôn của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trong thời kỳ giảiphóng dân tộc, chống ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, đế quốc. Bản tuyên ngônlấy lịch sử dân tộc làm chứng tích, lấy thể văn vần lục bát làm hình thức diễn đạtcho dễ nhớ, dễ lưu truyền, tận dụng ngôn ngữ dân gian để mọi người, mọi trình độđều hiểu rõ và hiểu đúng. Ở đây, lịch sử không phải là mục đích mà nó được sử dụng là phương pháp vàphương tiện để đạt tới mục đích. Phương pháp xuyên suốt của Chủ tịch Hồ ChíMinh là lấy chứng tích và quy luật của quá khứ để phân tích hiện tại và dự báotương lai. Phương pháp ấy được đổ móng một cách chắc chắn ngay từ cách vàođề: Dân ta phải biết sử ta! Chân lý ấy được diễn đạt ngắn gọn trong câu mở đầu chỉ với 6 chữ, như mộtbàn tay vẫy gọi không thể không đi theo; một chỉ lệnh mà tim óc không thể cưỡnglại; một tiếng chuông cảnh tỉnh cho những ai còn mê muội; một lời khiển trách đốivới những kẻ vong bản, vong quốc, là người Việt mà không am tường sử Việt, vẫncòn lải nhải đọc Kinh niệm Phật: Tổ tiên chúng ta là người Gôloa, hiểu rõ sự tíchbà Gian Đa hơn sự tích Bà Trưng, Bà Triệu, có thể nói vanh vách về tài cán củaquan Nhiếp chính Risơliơ nhưng không biết một chút gì về công đức của Thái úyTô Hiến Thành; đi du học về nước, họ giả vờ quên tiếng mẹ đẻ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về “Lịch sử nước ta” " Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về “Lịch sử nước ta”Đất nước và con người Việt Nam đã sinh tụ trên một vùng đất hiểm yếu cả về địalý, thủy văn với khí hậu khắc nghiệt miền nhiệt đới gió mùa, kiếm sống bằng nghềlúa nước và đánh cá cổ truyền của người Lạc Việt, gắn với nghề săn bắn, trồng tỉacủa người Âu Việt, tất cả đều đòi hỏi tính cộng đồng nghiêm ngặt. Đất nước và con người Việt Nam đã sinh tụ trên một vùng đất hiểm yếu cảvề địa lý, thủy văn với khí hậu khắc nghiệt miền nhiệt đới gió mùa, kiếm sốngbằng nghề lúa nước và đánh cá cổ truyền của người Lạc Việt, gắn với nghềsăn bắn, trồng tỉa của người Âu Việt, tất cả đều đòi hỏi tính cộng đồngnghiêm ngặt. Không phải ngẫu nhiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong hoàn cảnh trăm côngngàn việc, ngay sau khi chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (1941) quyết địnhđường lối giải phóng dân tộc, thành lập Mặt trận Việt Minh, đã để công viết bàidiễn ca “Lịch sử nước ta”, dài 208 dòng kể từ thời Hồng Bàng đến cảnh mất nướcdưới triều nhà Nguyễn. Tác phẩm đã nêu bật từng tấm gương yêu nước qua cáctriều đại, mở đầu bằng luận điểm: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường quốc sáchnước nhà Việt Nam”. Chính vì, theo phương pháp luận Hồ Chí Minh, sức mạnh của một dân tộc tiề mẩn trong lịch sử của chính dân tộc ấy, muốn “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”,thì phải chứng minh sức mạnh ấy không phải đi tìm ở đâu xa mà nó nằm ngaytrong chính “nội lực” của dân tộc Việt Nam. Sức mạnh ấy phải khơi dậy từ chiềusâu văn hóa Việt Nam, từ cái “gen di truyền” của bản lĩnh Việt Nam. Bản lĩnh Việt Nam, đó là đặc tính tự quyết định một cách độc lập mọi thái độ vàhành động của mình trước sự biến thiên của lịch sử, biến động của đất nước và dântộc, không vì một áp lực nào từ bên ngoài mà thay đổi quan điểm. Lịch sử dân tộc mấy ngàn năm đã quá đủ để chứng minh rằng: Tất cả các cuộccan thiệp từ bên ngoài do những kẻ lạc loài “cõng rắn cắn gà nhà”, những “duyvật” do những phần tử mất gốc “du nhập” vào “cơ thể” Việt Nam, nếu không sớmloại trừ, đều dẫn đến căn bệnh trầm kha của họa nô dịch, phải chữa trị dài ngàymới khỏi. Đó là hàng ngàn năm “đô hộ phủ” của phong kiến phương Bắc, hàngtrăm năm làm thuộc địa đế quốc phương Tây. Nhưng rút cục thì bản lĩnh ViệtNam, dựa vào khả năng quy tụ và vận dụng nội lực kỳ diệu, lại làm được nhữngđiều tưởng chừng không có cách gì làm nổi. Suốt một thiên niên kỷ bị Bắc thuộc, dân tộc Việt Nam “Mất nước mà khôngmất làng, mất đất mà không mất dân” để cuối cùng, khi đã tích lũy được đầy đủlực lượng “Gặp thời thế thì mất lại biến thành còn”; trỗi dậy từ nước Vạn Xuânthời Lý Nam Đế, thu giang sơn về một mối dưới triều Ngô, Đinh, Tiền, Lê. Mở ramột kỷ nguyên Đại Việt huy hoàng khẳng định nền độc lập không lay chuyển của“Nam quốc sơn hà” dưới triều Lý, Trần, hậu Lê và Nguyễn, đã buộc đội quân xâmlược các triều Tống, Nguyên, Minh, Thanh phải nếm mùi thảm bại. Lịch sử vốn là một dòng chảy không bao giờ đứt đoạn, như một dòng sôngchuyển tải nước và cát sỏi, lịch sử cuốn trong lòng nó số mệnh những con người,những dân tộc, vận mệnh của cả loài người. Đối với mỗi con người, mỗi dân tộc,nó như từ bên ngoài đem lại nhưng kỳ thực là do từng con người góp sức tạo thành.Nó như được tạo hình từ cái khuôn đúc sẵn nhưng kỳ thực có thể xuất hiện theodạng này hay theo dạng khác, do chính những con người vừa gánh chịu nó vừachung tay nhào nặn ra nó. Lịch sử là cái không thể làm lại được, cũng là cái khôngthể xóa bỏ được. Dõi theo cuộc đời hoạt động, những kiến giải của Chủ tịch Hồ Chí Minh vớitừng tình huống chiến lược cách mạng Việt Nam, người ta phát hiện ở Bác mộtnăng khiếu hấp thu và cảm thụ rất lớn đối với những điều kiện tốt đẹp và tiến bộ,không câu nệ xuất xứ và thời đại. Và một năng lực quy tụ và sàng lọc hiếm có đểlựa chọn và sáng tạo ra những cái tối ưu phục vụ đắc lực nhất cho sự nghiệp giảiphóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng loài người. Từ đó toát lên nhân cáchlớn của một nền văn hóa “Không phải văn hóa châu Âu mà văn hóa tương lai”. Trong thời đại độc lập dân tộc gắn với liền với chủ nghĩa xã hội, việc đẩy mạnhcuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh”,tìm hiểu “Lịch sử nước nhà” theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là điều cựckỳ quan trọng. Giữa tập “Lịch sử nước ta” viết năm 1941 và bản “Tuyên ngôn độc lập” viếtnăm 1945 có một sợi chỉ đỏ xuyên suốt, biện chứng, đó là độc lập, tự do. Do điều kiện và hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như vậy, điều ghi nhận ở đây làtập diễn ca “Lịch sử nước ta” đã ra đời đúng lúc và nhanh chóng được truyền bánhư một bản tuyên ngôn của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trong thời kỳ giảiphóng dân tộc, chống ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, đế quốc. Bản tuyên ngônlấy lịch sử dân tộc làm chứng tích, lấy thể văn vần lục bát làm hình thức diễn đạtcho dễ nhớ, dễ lưu truyền, tận dụng ngôn ngữ dân gian để mọi người, mọi trình độđều hiểu rõ và hiểu đúng. Ở đây, lịch sử không phải là mục đích mà nó được sử dụng là phương pháp vàphương tiện để đạt tới mục đích. Phương pháp xuyên suốt của Chủ tịch Hồ ChíMinh là lấy chứng tích và quy luật của quá khứ để phân tích hiện tại và dự báotương lai. Phương pháp ấy được đổ móng một cách chắc chắn ngay từ cách vàođề: Dân ta phải biết sử ta! Chân lý ấy được diễn đạt ngắn gọn trong câu mở đầu chỉ với 6 chữ, như mộtbàn tay vẫy gọi không thể không đi theo; một chỉ lệnh mà tim óc không thể cưỡnglại; một tiếng chuông cảnh tỉnh cho những ai còn mê muội; một lời khiển trách đốivới những kẻ vong bản, vong quốc, là người Việt mà không am tường sử Việt, vẫncòn lải nhải đọc Kinh niệm Phật: Tổ tiên chúng ta là người Gôloa, hiểu rõ sự tíchbà Gian Đa hơn sự tích Bà Trưng, Bà Triệu, có thể nói vanh vách về tài cán củaquan Nhiếp chính Risơliơ nhưng không biết một chút gì về công đức của Thái úyTô Hiến Thành; đi du học về nước, họ giả vờ quên tiếng mẹ đẻ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an công nghệ khoa học lãnh thổ Việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 227 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
4 trang 215 0 0