![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học Trao đổi về nghĩa của từ Sâm Thương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.52 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ Sâm Thương được Ngữ văn 9 - tập I chú giải như sau: “Sâm Thương: chính là sao Kim, một hành tinh trong hệ mặt trời nhưng người xưa cho là 2 ngôi sao, một ngôi mọc ở phía đông, một ngôi ở phía tây, sao này mọc, sao kia lặn. Dùng Sâm Thương là để chỉ sự cách biệt không bao giờ gặp nhau” (Đầu trang 106 NV 9 Tập I - NXB GD, 2008). Qua đoạn chú giải trên, các Giáo sư biên soạn NV 9 Tập I muốn nhắc nhở thầy trò trong các trường phổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Trao đổi về nghĩa của từ Sâm Thương " Trao đổi về nghĩa của từ Sâm ThươngTừ Sâm Thương được Ngữ văn 9 - tập I chú giải như sau: “Sâm Thương: chính làsao Kim, một hành tinh trong hệ mặt trời nhưng người xưa cho là 2 ngôi sao, mộtngôi mọc ở phía đông, một ngôi ở phía tây, sao này mọc, sao kia lặn. Dùng SâmThương là để chỉ sự cách biệt không bao giờ gặp nhau” (Đầu trang 106 NV 9 -Tập I - NXB GD, 2008). Qua đoạn chú giải trên, các Giáo sư biên soạn NV 9 -Tập I muốn nhắc nhở thầy trò trong các trường phổ thông nhớ chú ý để hiểu chođúng rằng Sâm Thương là sao Kim, không phải “là 2 ngôi sao, một ngôi mọc ởphía đông, một ngôi ở phía tây, sao này mọc, sao kia lặn. Dùng Sâm Thương là đểchỉ sự cách biệt không bao giờ gặp nhau”. Từ Sâm Thương được Ngữ văn 9 - tập I chú giải như sau: “Sâm Thương:chính là sao Kim, một hành tinh trong hệ mặt trời nhưng người xưa cho là 2 ngôisao, một ngôi mọc ở phía đông, một ngôi ở phía tây, sao này mọc, sao kia lặn.Dùng Sâm Thương là để chỉ sự cách biệt không bao giờ gặp nhau” (Đầu trang 106NV 9 - Tập I - NXB GD, 2008). Qua đoạn chú giải trên, các Giáo sư biên soạn NV9 - Tập I muốn nhắc nhở thầy trò trong các trường phổ thông nhớ chú ý để hiểucho đúng rằng Sâm Thương là sao Kim, không phải “là 2 ngôi sao, một ngôi mọcở phía đông, một ngôi ở phía tây, sao này mọc, sao kia lặn. Dùng Sâm Thương làđể chỉ sự cách biệt không bao giờ gặp nhau”. Như người xưa khắp cả nước ta,trong đó có nhà thơ thiên tài Nguyễn Du đã hiểu nhầm trong suốt mấy trăm nămnay. Nhưng theo các từ điển của Trung Quốc như từ điển tiếng Hán hiện đại innăm 1994, từ điển Từ Hải in năm 1989, từ điển Từ Nguyên in năm 1997 thì SâmThương là 2 ngôi sao. Sao Sâm là 1 trong 7 ngôi sao thuộc chòm sao Bạch Hổ.Sao Thương là 1 trong 7 ngôi sao thuộc chòm sao Thương Long. Sao Sâm luônmọc ở phía Tây. Sao Thương luôn mọc ở phía Đông. Sao Sâm và sao Thươngkhông bao giờ cùng xuất hiện cùng một lúc trên bầu trời, lúc sao này mọc thì saokia đã lặn và ngược lại. Vì vậy, người ta thường dùng hình ảnh Sâm Thương theo2 nghĩa sau: 1, Bạn bè, anh em hoặc vợ chồng phải sống xa xôi cách trở, khó lòng gặpnhau hoặc không bao giờ gặp nhau (giống như sao Sâm và sao Thương). 2, Bạn bè, anh em hoặc vợ chồng bất hòa, lục đục nên ít khi gặp nhau hoặckhông bao giờ gặp nhau (giống như sao Sâm và sao Thương).Từ Sâm Thương có trong đoạn thơ “Thúy Kiều báo ân báo oán” ở trang 105 - NV9 - Tập I, hai câu thơ đó như sau:Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòngTại ai há dám phụ lòng cố nhân Nhiều người đã biết rằng “nhờ cậy uy linh” của Từ Hải, một cô thiếu nữ tàisắc và hiếu thảo tuyệt vời nhưng chẳng may đã phải hai lần quằn quại trong nhụcnhã ê chề ở chốn lầu xanh như Thúy Kiều, bỗng nhiên may mắn trở thành một vịphu nhân, nên mới có điều kiện báo ân và báo oán một cách công khai, đànghoàng giữa thanh thiên bạch nhật bằng lực lượng quân đội hùng hậu, vô cùng oaiphong lẫm liệt. Trong giờ phút vinh quang chói lọi nhất của đời mình, Thúy Kiềuoai vệ như một vị chánh án quân sự tối cao nhưng đã niềm nở, dịu dàng nói vớiThúc Sinh - người chồng cũ của mình rằng:“Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòngTại ai há dám phụ lòng cố nhân” Qua 2 câu này, Thúy Kiều muốn nói với Thúc Sinh như sau: chàng và thiếptrước kia đã từng là vợ chồng gắn bó keo sơn với nhau một dạo, nhưng tình nghĩacủa đôi ta quá ngắn ngủi, không trọn vẹn, cuối cùng đã tan vỡ, phải chia tay nhau,mỗi người một ngả, cách biệt nghìn trùng như sao Sâm và sao Thương. Đó là do“vợ chàng quỷ quái tinh ma” gây ra. Bởi vậy, thiếp không bao giờ quên được tìnhcảm vô cùng mặn nồng, thắm thiết và thơ mộng mà chàng đã dành cho thiếp.Thiếp suốt đời ghi lòng tạc dạ, đâu dám vong ơn bội nghĩa. Qua phân tích vàchứng minh như trên, chúng ta thấy cụ Nguyễn Du - một trong những nhà thơthiên tài bậc nhất của dân tộc ta đã hiểu và sử dụng từ Sâm Thương đúng như cáctừ điển của Trung Quốc giải thích. Giáo sư Nguyễn Thạch Giang đã giải thích từSâm Thương như sau: “Sâm Thương: chỉ sự cách biệt không gặp được nhau nhưsao Sâm và sao Thương ở 2 vị trí đối nhau, không khi nào xuất hiện cùng một lúctrên bầu trời. Sâm: sao Sâm là chòm sao gồm 7 ngôi ở phía Tây, một trong nhịthập bát tú màu đỏ da cam (Betelgeusle hay Betelgeusee). Lễ Ký: Mạnh Xuân chinguyệt hôn Sâm trung = Tháng giêng, buổi tối sao Sâm mọc giữa bầu trời (Nguyệtlệnh). Thương: sao Thương tức là chòm sao Tâm, gồm 3 ngôi sao ở phía đông,nằm trong nhị thập bát tú (Antare) màu đỏ lửa. Lễ Ký: Quý hạ chi nguyệt hôn hỏatrung = Tháng 6, buổi tối sao Tâm ở chính giữa trời (Hỏa tức chỉ sao Tâm). ThơĐỗ Phủ (Đường): Nhân sinh bất tương kiến, động như Sâm dữ Thương = Đờingười ta không gặp được nhau, chuyển dời như sao Sâm sao Thương” (trang 183 -Truyện Kiều, NXB Hà Nội in lần thứ 20, 1999). Tôi cho rằng Giáo sư NguyễnThạch Giang giải thích như thế là rất đúng nhưng hơi rườm rà và có một vài chỗlàm cho độc giả khó hiể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Trao đổi về nghĩa của từ Sâm Thương " Trao đổi về nghĩa của từ Sâm ThươngTừ Sâm Thương được Ngữ văn 9 - tập I chú giải như sau: “Sâm Thương: chính làsao Kim, một hành tinh trong hệ mặt trời nhưng người xưa cho là 2 ngôi sao, mộtngôi mọc ở phía đông, một ngôi ở phía tây, sao này mọc, sao kia lặn. Dùng SâmThương là để chỉ sự cách biệt không bao giờ gặp nhau” (Đầu trang 106 NV 9 -Tập I - NXB GD, 2008). Qua đoạn chú giải trên, các Giáo sư biên soạn NV 9 -Tập I muốn nhắc nhở thầy trò trong các trường phổ thông nhớ chú ý để hiểu chođúng rằng Sâm Thương là sao Kim, không phải “là 2 ngôi sao, một ngôi mọc ởphía đông, một ngôi ở phía tây, sao này mọc, sao kia lặn. Dùng Sâm Thương là đểchỉ sự cách biệt không bao giờ gặp nhau”. Từ Sâm Thương được Ngữ văn 9 - tập I chú giải như sau: “Sâm Thương:chính là sao Kim, một hành tinh trong hệ mặt trời nhưng người xưa cho là 2 ngôisao, một ngôi mọc ở phía đông, một ngôi ở phía tây, sao này mọc, sao kia lặn.Dùng Sâm Thương là để chỉ sự cách biệt không bao giờ gặp nhau” (Đầu trang 106NV 9 - Tập I - NXB GD, 2008). Qua đoạn chú giải trên, các Giáo sư biên soạn NV9 - Tập I muốn nhắc nhở thầy trò trong các trường phổ thông nhớ chú ý để hiểucho đúng rằng Sâm Thương là sao Kim, không phải “là 2 ngôi sao, một ngôi mọcở phía đông, một ngôi ở phía tây, sao này mọc, sao kia lặn. Dùng Sâm Thương làđể chỉ sự cách biệt không bao giờ gặp nhau”. Như người xưa khắp cả nước ta,trong đó có nhà thơ thiên tài Nguyễn Du đã hiểu nhầm trong suốt mấy trăm nămnay. Nhưng theo các từ điển của Trung Quốc như từ điển tiếng Hán hiện đại innăm 1994, từ điển Từ Hải in năm 1989, từ điển Từ Nguyên in năm 1997 thì SâmThương là 2 ngôi sao. Sao Sâm là 1 trong 7 ngôi sao thuộc chòm sao Bạch Hổ.Sao Thương là 1 trong 7 ngôi sao thuộc chòm sao Thương Long. Sao Sâm luônmọc ở phía Tây. Sao Thương luôn mọc ở phía Đông. Sao Sâm và sao Thươngkhông bao giờ cùng xuất hiện cùng một lúc trên bầu trời, lúc sao này mọc thì saokia đã lặn và ngược lại. Vì vậy, người ta thường dùng hình ảnh Sâm Thương theo2 nghĩa sau: 1, Bạn bè, anh em hoặc vợ chồng phải sống xa xôi cách trở, khó lòng gặpnhau hoặc không bao giờ gặp nhau (giống như sao Sâm và sao Thương). 2, Bạn bè, anh em hoặc vợ chồng bất hòa, lục đục nên ít khi gặp nhau hoặckhông bao giờ gặp nhau (giống như sao Sâm và sao Thương).Từ Sâm Thương có trong đoạn thơ “Thúy Kiều báo ân báo oán” ở trang 105 - NV9 - Tập I, hai câu thơ đó như sau:Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòngTại ai há dám phụ lòng cố nhân Nhiều người đã biết rằng “nhờ cậy uy linh” của Từ Hải, một cô thiếu nữ tàisắc và hiếu thảo tuyệt vời nhưng chẳng may đã phải hai lần quằn quại trong nhụcnhã ê chề ở chốn lầu xanh như Thúy Kiều, bỗng nhiên may mắn trở thành một vịphu nhân, nên mới có điều kiện báo ân và báo oán một cách công khai, đànghoàng giữa thanh thiên bạch nhật bằng lực lượng quân đội hùng hậu, vô cùng oaiphong lẫm liệt. Trong giờ phút vinh quang chói lọi nhất của đời mình, Thúy Kiềuoai vệ như một vị chánh án quân sự tối cao nhưng đã niềm nở, dịu dàng nói vớiThúc Sinh - người chồng cũ của mình rằng:“Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòngTại ai há dám phụ lòng cố nhân” Qua 2 câu này, Thúy Kiều muốn nói với Thúc Sinh như sau: chàng và thiếptrước kia đã từng là vợ chồng gắn bó keo sơn với nhau một dạo, nhưng tình nghĩacủa đôi ta quá ngắn ngủi, không trọn vẹn, cuối cùng đã tan vỡ, phải chia tay nhau,mỗi người một ngả, cách biệt nghìn trùng như sao Sâm và sao Thương. Đó là do“vợ chàng quỷ quái tinh ma” gây ra. Bởi vậy, thiếp không bao giờ quên được tìnhcảm vô cùng mặn nồng, thắm thiết và thơ mộng mà chàng đã dành cho thiếp.Thiếp suốt đời ghi lòng tạc dạ, đâu dám vong ơn bội nghĩa. Qua phân tích vàchứng minh như trên, chúng ta thấy cụ Nguyễn Du - một trong những nhà thơthiên tài bậc nhất của dân tộc ta đã hiểu và sử dụng từ Sâm Thương đúng như cáctừ điển của Trung Quốc giải thích. Giáo sư Nguyễn Thạch Giang đã giải thích từSâm Thương như sau: “Sâm Thương: chỉ sự cách biệt không gặp được nhau nhưsao Sâm và sao Thương ở 2 vị trí đối nhau, không khi nào xuất hiện cùng một lúctrên bầu trời. Sâm: sao Sâm là chòm sao gồm 7 ngôi ở phía Tây, một trong nhịthập bát tú màu đỏ da cam (Betelgeusle hay Betelgeusee). Lễ Ký: Mạnh Xuân chinguyệt hôn Sâm trung = Tháng giêng, buổi tối sao Sâm mọc giữa bầu trời (Nguyệtlệnh). Thương: sao Thương tức là chòm sao Tâm, gồm 3 ngôi sao ở phía đông,nằm trong nhị thập bát tú (Antare) màu đỏ lửa. Lễ Ký: Quý hạ chi nguyệt hôn hỏatrung = Tháng 6, buổi tối sao Tâm ở chính giữa trời (Hỏa tức chỉ sao Tâm). ThơĐỗ Phủ (Đường): Nhân sinh bất tương kiến, động như Sâm dữ Thương = Đờingười ta không gặp được nhau, chuyển dời như sao Sâm sao Thương” (trang 183 -Truyện Kiều, NXB Hà Nội in lần thứ 20, 1999). Tôi cho rằng Giáo sư NguyễnThạch Giang giải thích như thế là rất đúng nhưng hơi rườm rà và có một vài chỗlàm cho độc giả khó hiể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an công nghệ khoa học lãnh thổ Việt namTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1579 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 502 0 0 -
57 trang 349 0 0
-
33 trang 339 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 280 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 273 0 0 -
29 trang 233 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0 -
4 trang 225 0 0