Báo cáo nghiên cứu khoa học TRỐNG ĐỒNG CỔ LOA, DI CHỈ ĐÌNH TRÀNG VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát hiện trống đồng cùng với một số di vật văn hóa Đông Sơn ở Cổ Loa có ý nghĩa lớn đối với việc nghiên cứu nền văn minh Sông Hồng. Ở đây tôi chỉ xin trình bày một vài suy nghĩ đầu tiên. Trước hết, hãy nói về trống đồng Cổ Loa, niềm tự hào của chúng ta. Hiện nay, các nhà khảo cổ học Việt Nam vẫn chấp nhận cách phân loại trống đồng của nhà học giả Áo F.Heger, trong đó, trống loại I được coi là sớm nhất. Nhiều người trong chúng ta đang tiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " TRỐNG ĐỒNG CỔ LOA, DI CHỈ ĐÌNH TRÀNG VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG " TRỐNG ĐỒNG CỔ LOA, DI CHỈ ĐÌNH TRÀNG VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG GS Hà Văn Tấn Phát hiện trống đồng cùng với một số di vật văn hóa Đông Sơn ở Cổ Loa cóý nghĩa lớn đối với việc nghiên cứu nền văn minh Sông Hồng. Ở đây tôi chỉ xintrình bày một vài suy nghĩ đầu tiên. Trước hết, hãy nói về trống đồng Cổ Loa, niềm tự hào của chúng ta. Hiện nay, các nhà khảo cổ học Việt Nam vẫn chấp nhận cách phân loạitrống đồng của nhà học giả Áo F.Heger, trong đó, trống loại I được coi là sớmnhất. Nhiều người trong chúng ta đan g tiến hành việc phân nhóm trống loại IHeger ở Việt Nam và Đông Nam Á. Giữa những người này, cách phân nhómkhông hoàn toàn giống nhau. Nhưng hầu như tất cả đều thừa nhận rằng 3 chiếctrống đồng Ngọc Lũ, Hoàng Hạ và sông Đà là thuộc nhóm trống sớm nhất ở ViệtNam được biết hiện nay. Gần gũi với 3 chiếc trống đồng trên còn có chiếc trốnghiện giữ ở Bảo tàng Viên, thủ đô nước Áo. Một số người gọi trống này là trốngKhai Hóa. Trong khi đó Heger gọi trống này là trống Bắc Kỳ Gilet I, theo tên củangười sưu tập Pháp ở Hà Nội. Do xuất xứ mơ hồ như vậy, để tiện lợi, ta cứ gọitrống này là trống Viên, mặc dầu đó là một trống Đông Sơn không nghi ngờ gìnữa. Giờ đây, chúng ta có thêm trống Cổ Loa, có thể xếp vào nhóm với 4 trốngnói trên mà chắc là ít người phản đối. Ngoài nhiều điểm giống nhau, một đặc trưngnổi bật là trên mặt tất cả 5 trống này đều có vành trang trí khắc họa các hoạt độngcủa con người mà nhiều người thường gọi là vành thứ 6. Thực ra thì vành trang tríhình người còn thấy trên mặt trống Bản Thôm và trống Quảng Xương ở Việt Namvà trống trên đảo Ko Samui ở Thái Lan. Nhưng ở trống Bản Thôm chỉ còn có támngười cầm giáo bên cạnh hai nhà “cầu mùa”, ở trống Quảng Xương thì bên cạnhhai nhà sàn thì số người còn đông đúc hơn nhưng đã thuộc một phong cách cáchđiệu khác hẳn 5 trống nói trên. Trên trống Ko Samui, hình người cũng cách điệunhư ở trống Quảng Xương nhưng hai chiếc nhà sàn thì không còn nữa. Có thểthấy, 3 trống này đều thuộc các kiểu muộn hơn nhóm 5 trống nói trên ở nhữngkhoảng thời gian khác nhau. Nhưng một khi đã xếp trống Cổ Loa vào nhóm Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, SôngĐà, Viên thì một câu hỏi sẽ được đặt ra là vị trí niên đại của trống Cổ Loa như thếnào giữa 4 trống đã biết, sớm hay muộn hơn các trống đó?. Trả lời câu hỏi nàykhông dễ, nhưng tôi nghĩ rằng việc phân tích so sánh vành trang trí thứ 6 trên mặt5 chiếc trống trên sẽ cho chúng ta những gợi ý nào đó. Ở đây, chúng ta thử làmcông việc đó. Có thể khảo sát vành thứ 6 ở các trống trên qua các cụm hình tượng sau: 1. Nhà sàn: Hình nhà sàn được biểu hiện theo cách là có thể thấy được bêntrong, phần bên trên nhà sàn cũng như phần bên dưới. 2. Dàn trống: Sát cạnh nhà sàn có một cái sàn, bên trên có những ngườiđứng hay ngồi cầm gậy, bên dưới là những chiếc trống đồng. Nhiều người coi đólà cảnh đánh trống. Ở đây tôi cũng theo một số người, gọi bộ phận này là dàntrống. 3. Nhà cầu mùa: Những ngôi nhà nhỏ, có người bên trong hoặc không,được một số người gọi là nhà cầu mùa. Ở đây tôi cũng tạm dùng tên gọi đó. 4. Nhóm người giã gạo: Bên cạnh cặp người giã gạo, có khi còn có mộtngười đứng, mà có người cho là đang sàng sảy. Khi nói đến những người giã gạo,chúng ta cũng sẽ chú ý đến những người đứng cạnh này. 5. Nhóm người múa: Ta gọi là nhóm người múa tất cả những người đứngcạnh nhau, thường cùng quay về một phía, tay không hay cầm vũ khí, hoặc đangchơi nhạc như đánh chuông thổi khèn. Ở vành thứ 6 của mặt trống Cổ Loa có đủ tất cả các cụm hình tượng trênnên có thể dễ dàng so sánh với các trống khác theo trật tự đã nêu. Trước hết ta xem xét những ngôi nhà sàn. Ở trống Cổ Loa có 2 nh à sàn gầnđối xứng nhau qua tâm mặt trống nh ư ở các trống Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, Sông Đàvà Viên. Về tính đối xứng của hai ngôi nhà sàn thì ở trống Sông Đà có phần kémhơn. Cũng nên nói thêm là ở trống Sông Đà, tính đối xứng qua tâm của các hìnhtượng khác cũng đã bị phá vỡ. Còn ở trống Cổ Loa thì trong tất cả các cụm hìnhtượng nêu trên, tính đối xứng được tuân thủ nghiêm túc. Về mặt này, Cổ Loa gầnvới Hoàng Hạ. Trên nhà sàn của trống Cổ Loa có một con chim. Đó là đặc điểmchung cho cả 5 trống, trừ một ngoại lệ là trên một trong hai nhà sàn ở trống NgọcLũ có hai con chim. Chim trên nhà sàn trống Ngọc Lũ gần giống với chim trên nhàsàn Hoàng Hạ. Chim trên nhà sàn trống Sông Đà gần giống chim trên nhà sàntrống Viên. Còn chim trên nhà sàn trống Cổ Loa thuộc một kiểu riêng gần giốngvới loại chim trên nhà cầu mùa ở trống Hoàng Hạ nhưng hình dài hơn. Trong mỗi ngôi nhà sàn ở trống Cổ Loa có 3 người. Các trống Ngọc Lũ,Hoàng Hạ, Sông Đà cũng đều như vậy. Riêng ở trống Viên, trong một nhà có bangười, còn trong nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " TRỐNG ĐỒNG CỔ LOA, DI CHỈ ĐÌNH TRÀNG VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG " TRỐNG ĐỒNG CỔ LOA, DI CHỈ ĐÌNH TRÀNG VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG GS Hà Văn Tấn Phát hiện trống đồng cùng với một số di vật văn hóa Đông Sơn ở Cổ Loa cóý nghĩa lớn đối với việc nghiên cứu nền văn minh Sông Hồng. Ở đây tôi chỉ xintrình bày một vài suy nghĩ đầu tiên. Trước hết, hãy nói về trống đồng Cổ Loa, niềm tự hào của chúng ta. Hiện nay, các nhà khảo cổ học Việt Nam vẫn chấp nhận cách phân loạitrống đồng của nhà học giả Áo F.Heger, trong đó, trống loại I được coi là sớmnhất. Nhiều người trong chúng ta đan g tiến hành việc phân nhóm trống loại IHeger ở Việt Nam và Đông Nam Á. Giữa những người này, cách phân nhómkhông hoàn toàn giống nhau. Nhưng hầu như tất cả đều thừa nhận rằng 3 chiếctrống đồng Ngọc Lũ, Hoàng Hạ và sông Đà là thuộc nhóm trống sớm nhất ở ViệtNam được biết hiện nay. Gần gũi với 3 chiếc trống đồng trên còn có chiếc trốnghiện giữ ở Bảo tàng Viên, thủ đô nước Áo. Một số người gọi trống này là trốngKhai Hóa. Trong khi đó Heger gọi trống này là trống Bắc Kỳ Gilet I, theo tên củangười sưu tập Pháp ở Hà Nội. Do xuất xứ mơ hồ như vậy, để tiện lợi, ta cứ gọitrống này là trống Viên, mặc dầu đó là một trống Đông Sơn không nghi ngờ gìnữa. Giờ đây, chúng ta có thêm trống Cổ Loa, có thể xếp vào nhóm với 4 trốngnói trên mà chắc là ít người phản đối. Ngoài nhiều điểm giống nhau, một đặc trưngnổi bật là trên mặt tất cả 5 trống này đều có vành trang trí khắc họa các hoạt độngcủa con người mà nhiều người thường gọi là vành thứ 6. Thực ra thì vành trang tríhình người còn thấy trên mặt trống Bản Thôm và trống Quảng Xương ở Việt Namvà trống trên đảo Ko Samui ở Thái Lan. Nhưng ở trống Bản Thôm chỉ còn có támngười cầm giáo bên cạnh hai nhà “cầu mùa”, ở trống Quảng Xương thì bên cạnhhai nhà sàn thì số người còn đông đúc hơn nhưng đã thuộc một phong cách cáchđiệu khác hẳn 5 trống nói trên. Trên trống Ko Samui, hình người cũng cách điệunhư ở trống Quảng Xương nhưng hai chiếc nhà sàn thì không còn nữa. Có thểthấy, 3 trống này đều thuộc các kiểu muộn hơn nhóm 5 trống nói trên ở nhữngkhoảng thời gian khác nhau. Nhưng một khi đã xếp trống Cổ Loa vào nhóm Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, SôngĐà, Viên thì một câu hỏi sẽ được đặt ra là vị trí niên đại của trống Cổ Loa như thếnào giữa 4 trống đã biết, sớm hay muộn hơn các trống đó?. Trả lời câu hỏi nàykhông dễ, nhưng tôi nghĩ rằng việc phân tích so sánh vành trang trí thứ 6 trên mặt5 chiếc trống trên sẽ cho chúng ta những gợi ý nào đó. Ở đây, chúng ta thử làmcông việc đó. Có thể khảo sát vành thứ 6 ở các trống trên qua các cụm hình tượng sau: 1. Nhà sàn: Hình nhà sàn được biểu hiện theo cách là có thể thấy được bêntrong, phần bên trên nhà sàn cũng như phần bên dưới. 2. Dàn trống: Sát cạnh nhà sàn có một cái sàn, bên trên có những ngườiđứng hay ngồi cầm gậy, bên dưới là những chiếc trống đồng. Nhiều người coi đólà cảnh đánh trống. Ở đây tôi cũng theo một số người, gọi bộ phận này là dàntrống. 3. Nhà cầu mùa: Những ngôi nhà nhỏ, có người bên trong hoặc không,được một số người gọi là nhà cầu mùa. Ở đây tôi cũng tạm dùng tên gọi đó. 4. Nhóm người giã gạo: Bên cạnh cặp người giã gạo, có khi còn có mộtngười đứng, mà có người cho là đang sàng sảy. Khi nói đến những người giã gạo,chúng ta cũng sẽ chú ý đến những người đứng cạnh này. 5. Nhóm người múa: Ta gọi là nhóm người múa tất cả những người đứngcạnh nhau, thường cùng quay về một phía, tay không hay cầm vũ khí, hoặc đangchơi nhạc như đánh chuông thổi khèn. Ở vành thứ 6 của mặt trống Cổ Loa có đủ tất cả các cụm hình tượng trênnên có thể dễ dàng so sánh với các trống khác theo trật tự đã nêu. Trước hết ta xem xét những ngôi nhà sàn. Ở trống Cổ Loa có 2 nh à sàn gầnđối xứng nhau qua tâm mặt trống nh ư ở các trống Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, Sông Đàvà Viên. Về tính đối xứng của hai ngôi nhà sàn thì ở trống Sông Đà có phần kémhơn. Cũng nên nói thêm là ở trống Sông Đà, tính đối xứng qua tâm của các hìnhtượng khác cũng đã bị phá vỡ. Còn ở trống Cổ Loa thì trong tất cả các cụm hìnhtượng nêu trên, tính đối xứng được tuân thủ nghiêm túc. Về mặt này, Cổ Loa gầnvới Hoàng Hạ. Trên nhà sàn của trống Cổ Loa có một con chim. Đó là đặc điểmchung cho cả 5 trống, trừ một ngoại lệ là trên một trong hai nhà sàn ở trống NgọcLũ có hai con chim. Chim trên nhà sàn trống Ngọc Lũ gần giống với chim trên nhàsàn Hoàng Hạ. Chim trên nhà sàn trống Sông Đà gần giống chim trên nhà sàntrống Viên. Còn chim trên nhà sàn trống Cổ Loa thuộc một kiểu riêng gần giốngvới loại chim trên nhà cầu mùa ở trống Hoàng Hạ nhưng hình dài hơn. Trong mỗi ngôi nhà sàn ở trống Cổ Loa có 3 người. Các trống Ngọc Lũ,Hoàng Hạ, Sông Đà cũng đều như vậy. Riêng ở trống Viên, trong một nhà có bangười, còn trong nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo nghiên cứu nghiên cứu khoa học nghiên cứu lịch sử khảo cổ học lịch sử Việt NamTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
15 trang 259 0 0
-
29 trang 231 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0