![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học Từ câu trả lời của chủ tịch hồ chí minh nghĩ về một quan điểm lớn trong tư tưởng của người
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.17 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có người hỏi ông Nguyễn: Ông là người thế nào? Theo chủ nghĩa Cộng sản hay chủ nghĩa Tôn Dật Tiên? Ông Nguyễn trả lời: Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng bác ái. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước chúng tôi (...). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Từ câu trả lời của chủ tịch hồ chí minh nghĩ về một quan điểm lớn trong tư tưởng của người " Từ câu trả lời của chủ tịch hồ chí minh nghĩ về một quan điểm lớn trong tư tưởng của ngườiCó người hỏi ông Nguyễn: Ông là người thế nào? Theo chủ nghĩa Cộng sản haychủ nghĩa Tôn Dật Tiên? Ông Nguyễn trả lời: Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm làsự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng bác ái. Chủ nghĩaMác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên cóưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước chúng tôi (...). Tôi cốgắng làm người học trò nhỏ của họ. Tôi chính là tôi ngày trước: một người yêunước”(1). Câu trả lời này của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được nhiều sách, báo tríchdẫn, tuy nhiên một sự giải thích cụ thể các lớp ý nghĩa thì chưa thấy có. Theo tôi,câu trả lời này của Chủ tịch Hồ Chí Minh như một sự thâu gom nhữ “Có người hỏi ông Nguyễn: Ông là người thế nào? Theo chủ nghĩa Cộng sảnhay chủ nghĩa Tôn Dật Tiên? Ông Nguyễn trả lời: Học thuyết Khổng Tử có ưuđiểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng bác ái.Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa TônDật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước chúng tôi(...). Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của họ. Tôi chính là tôi ngày trước: mộtngười yêu nước”(1). Câu trả lời này của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được nhiều sách,báo trích dẫn, tuy nhiên một sự giải thích cụ thể các lớp ý nghĩa thì chưa thấy có.Theo tôi, câu trả lời này của Chủ tịch Hồ Chí Minh như một sự thâu gom nhữngđặc điểm cốt yếu tư tưởng của Người về tiếp thu, phát triển văn hóa. Câu trả lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh được hiểu trên hai bình diện: bình diệnthứ nhất là nguyên tắc tiếp thu cái bên ngoài, cụ thể là các học thuyết, tôn giáo,chủ nghĩa; bình diện thứ hai là cách nhìn nhận về bản thân. Từ hai bình diện đó,chúng ta có thể liên tưởng tới quan điểm phát triển nền văn hóa dân tộc. Ở bình diện thứ nhất, bằng việc sàng lọc những tinh hoa của các học thuyết, tôngiáo, chủ nghĩa, nói được cái cốt yếu, cái hạt nhân của mỗi học thuyết, chủ nghĩaấy như: tu dưỡng đạo đức, lòng bác ái, phương pháp biện chứng, chính sách pháttriển, Người muốn bày tỏ quan điểm: tiếp thu cái bên ngoài là phải sàng lọc, lựachọn, tiếp thu cái chính yếu, tốt đẹp. Mỗi học thuyết, mỗi chủ nghĩa luôn chứatrong nó nhiều đặc điểm, nội dung, không phải chỉ một nội dung thuần túy, dù đólà cái cốt yếu. Vậy nên, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận diện những đặc điểm nêutrên phải hiểu là Người vừa (đọc rất nhiều) hiểu các học thuyết, chủ nghĩa, vừa đãchọn lọc để tiếp thu làm giàu cho tư tưởng của mình. Đấy là điều chỉ xảy ra đốivới những bộ óc siêu việt, mà với trường hợp Hồ Chí Minh, GS. Mai Quốc Liênđã gọi tên là “một bộ lọc vĩ đại”(2). Tất nhiên ở đây tôi chỉ mới giới hạn về việctiếp thu cái cốt yếu của 4 học thuyết, tôn giáo, chủ nghĩa mà Chủ tịch Hồ ChíMinh nói ra ở câu trên, chứ trên thực tế, việc tiếp thu và thông qua hành động loạisuy của Người còn được thể hiện rất nhiều như: đối với việc tiếp thu Phật giáo (tưtưởng từ bi bác ái, tinh thần bình đẳng, nếp sống giản dị, coi trọng lao động (Phậtgiáo Thiền tông: “nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực”)), triết học và tư tưởngphương Tây (tư tưởng dân chủ và tiến bộ, coi trọng tự do con người: Tuyên ngôn1776 của nước Mỹ, tư tưởng của Rút xô, Môngtexkiơ) vv… Dĩ nhiên khi Ngườiđã đề ra cho mình quan điểm tiếp thu cái chính yếu, tốt đẹp thì Người đã khôngcâu nệ vào hình thức diễn đạt mà chú ý vào bình diện tư tưởng, hay nói khác đi đólà Người đã thực hành phương châm ứng xử “đắc ý vong ngôn” khi tiếp thu cáibên ngoài của người xưa vốn xuất phát trong luận thuyết của Đạo giáo (Trang Tử).Điều này được thể hiện một cách nhất quán trong nói (nói với cán bộ, chiến sĩ, vớitrí thức, với nông dân, kể cả trong giao tiếp hàng ngày) và viết (viết báo, viết thư,viết các thể loại văn, thơ) của Người. Chẳng hạn như nói về tư tưởng lấy dân làmgốc (“dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” của Mạnh Tử) và sức mạnh củadân (nước có thể đẩy thuyền có thể lật thuyền, ý của Khổng Tử, sau này NguyễnTrãi viết: “có lật được thuyền mới hiểu sức dân như nước”): “Trong bầu trờikhông gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoànkết của nhân dân”; nói về tư tưởng khoan dung của nhà Phật: “Sông to, biển rộngthì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cáiđĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng của nó nhỏ hẹp”... Bình diện thứ hai, có hai vấn đề, đó là: vấn đề “tôi là ai trong quan hệ với các vịtiền bối” và vấn đề “thực chất tôi là ai”. Từ chỗ nhìn nhận về 4 học thuyết, chủnghĩa, Người nói về mình: “tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của họ”. Đây là lờinói có tính khiêm nhường, nhưng không hoàn toàn, bởi khi xem xét ở khía cạnhkhác, phẩm chất trung thực của Hồ Chí Minh lại nổi lên. Trong khoa học, mộtthực tế khách quan là, một nhà khoa học lớn suốt đời theo đuổi chân lý, cố nhiênphải phát biểu chân lý ấy bằng nhiều công trình, Người ấy sẽ đào tạo ra các học tròtheo trường phái của mình, phát triển tư tưởng của mình lên tầm cao mới. Nhưng,trong khoa học lại không thể có một người nhận mình là học trò của một người vĩđại trong khi đã không tuân theo tôn chỉ khoa học của người đó. Vậy nên, ở đâykhi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói là muốn làm người học trò nhỏ thì cũng là rất trungthực (bởi vì mục đích của Người là tìm con đường tư tưởng để cứu nước chứkhông phải làm khoa học). Người chọn lọc cái ưu điểm của mỗi học thuyết để pháttriển tư tưởng của mình. Người là học trò của Mác, Ăng ghen, Lê nin, nhưngkhông phải là học trò thuần túy tiếp thu máy móc tư tưởng của họ. Người nhìnnhận học thuyết Mác xít rồi đối chiếu với thực tiễn cách mạng Việt Nam để tìm rahướng đi. Riêng luận điểm Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộcvào cách mạng vô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Từ câu trả lời của chủ tịch hồ chí minh nghĩ về một quan điểm lớn trong tư tưởng của người " Từ câu trả lời của chủ tịch hồ chí minh nghĩ về một quan điểm lớn trong tư tưởng của ngườiCó người hỏi ông Nguyễn: Ông là người thế nào? Theo chủ nghĩa Cộng sản haychủ nghĩa Tôn Dật Tiên? Ông Nguyễn trả lời: Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm làsự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng bác ái. Chủ nghĩaMác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên cóưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước chúng tôi (...). Tôi cốgắng làm người học trò nhỏ của họ. Tôi chính là tôi ngày trước: một người yêunước”(1). Câu trả lời này của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được nhiều sách, báo tríchdẫn, tuy nhiên một sự giải thích cụ thể các lớp ý nghĩa thì chưa thấy có. Theo tôi,câu trả lời này của Chủ tịch Hồ Chí Minh như một sự thâu gom nhữ “Có người hỏi ông Nguyễn: Ông là người thế nào? Theo chủ nghĩa Cộng sảnhay chủ nghĩa Tôn Dật Tiên? Ông Nguyễn trả lời: Học thuyết Khổng Tử có ưuđiểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng bác ái.Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa TônDật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước chúng tôi(...). Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của họ. Tôi chính là tôi ngày trước: mộtngười yêu nước”(1). Câu trả lời này của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được nhiều sách,báo trích dẫn, tuy nhiên một sự giải thích cụ thể các lớp ý nghĩa thì chưa thấy có.Theo tôi, câu trả lời này của Chủ tịch Hồ Chí Minh như một sự thâu gom nhữngđặc điểm cốt yếu tư tưởng của Người về tiếp thu, phát triển văn hóa. Câu trả lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh được hiểu trên hai bình diện: bình diệnthứ nhất là nguyên tắc tiếp thu cái bên ngoài, cụ thể là các học thuyết, tôn giáo,chủ nghĩa; bình diện thứ hai là cách nhìn nhận về bản thân. Từ hai bình diện đó,chúng ta có thể liên tưởng tới quan điểm phát triển nền văn hóa dân tộc. Ở bình diện thứ nhất, bằng việc sàng lọc những tinh hoa của các học thuyết, tôngiáo, chủ nghĩa, nói được cái cốt yếu, cái hạt nhân của mỗi học thuyết, chủ nghĩaấy như: tu dưỡng đạo đức, lòng bác ái, phương pháp biện chứng, chính sách pháttriển, Người muốn bày tỏ quan điểm: tiếp thu cái bên ngoài là phải sàng lọc, lựachọn, tiếp thu cái chính yếu, tốt đẹp. Mỗi học thuyết, mỗi chủ nghĩa luôn chứatrong nó nhiều đặc điểm, nội dung, không phải chỉ một nội dung thuần túy, dù đólà cái cốt yếu. Vậy nên, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận diện những đặc điểm nêutrên phải hiểu là Người vừa (đọc rất nhiều) hiểu các học thuyết, chủ nghĩa, vừa đãchọn lọc để tiếp thu làm giàu cho tư tưởng của mình. Đấy là điều chỉ xảy ra đốivới những bộ óc siêu việt, mà với trường hợp Hồ Chí Minh, GS. Mai Quốc Liênđã gọi tên là “một bộ lọc vĩ đại”(2). Tất nhiên ở đây tôi chỉ mới giới hạn về việctiếp thu cái cốt yếu của 4 học thuyết, tôn giáo, chủ nghĩa mà Chủ tịch Hồ ChíMinh nói ra ở câu trên, chứ trên thực tế, việc tiếp thu và thông qua hành động loạisuy của Người còn được thể hiện rất nhiều như: đối với việc tiếp thu Phật giáo (tưtưởng từ bi bác ái, tinh thần bình đẳng, nếp sống giản dị, coi trọng lao động (Phậtgiáo Thiền tông: “nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực”)), triết học và tư tưởngphương Tây (tư tưởng dân chủ và tiến bộ, coi trọng tự do con người: Tuyên ngôn1776 của nước Mỹ, tư tưởng của Rút xô, Môngtexkiơ) vv… Dĩ nhiên khi Ngườiđã đề ra cho mình quan điểm tiếp thu cái chính yếu, tốt đẹp thì Người đã khôngcâu nệ vào hình thức diễn đạt mà chú ý vào bình diện tư tưởng, hay nói khác đi đólà Người đã thực hành phương châm ứng xử “đắc ý vong ngôn” khi tiếp thu cáibên ngoài của người xưa vốn xuất phát trong luận thuyết của Đạo giáo (Trang Tử).Điều này được thể hiện một cách nhất quán trong nói (nói với cán bộ, chiến sĩ, vớitrí thức, với nông dân, kể cả trong giao tiếp hàng ngày) và viết (viết báo, viết thư,viết các thể loại văn, thơ) của Người. Chẳng hạn như nói về tư tưởng lấy dân làmgốc (“dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” của Mạnh Tử) và sức mạnh củadân (nước có thể đẩy thuyền có thể lật thuyền, ý của Khổng Tử, sau này NguyễnTrãi viết: “có lật được thuyền mới hiểu sức dân như nước”): “Trong bầu trờikhông gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoànkết của nhân dân”; nói về tư tưởng khoan dung của nhà Phật: “Sông to, biển rộngthì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cáiđĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng của nó nhỏ hẹp”... Bình diện thứ hai, có hai vấn đề, đó là: vấn đề “tôi là ai trong quan hệ với các vịtiền bối” và vấn đề “thực chất tôi là ai”. Từ chỗ nhìn nhận về 4 học thuyết, chủnghĩa, Người nói về mình: “tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của họ”. Đây là lờinói có tính khiêm nhường, nhưng không hoàn toàn, bởi khi xem xét ở khía cạnhkhác, phẩm chất trung thực của Hồ Chí Minh lại nổi lên. Trong khoa học, mộtthực tế khách quan là, một nhà khoa học lớn suốt đời theo đuổi chân lý, cố nhiênphải phát biểu chân lý ấy bằng nhiều công trình, Người ấy sẽ đào tạo ra các học tròtheo trường phái của mình, phát triển tư tưởng của mình lên tầm cao mới. Nhưng,trong khoa học lại không thể có một người nhận mình là học trò của một người vĩđại trong khi đã không tuân theo tôn chỉ khoa học của người đó. Vậy nên, ở đâykhi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói là muốn làm người học trò nhỏ thì cũng là rất trungthực (bởi vì mục đích của Người là tìm con đường tư tưởng để cứu nước chứkhông phải làm khoa học). Người chọn lọc cái ưu điểm của mỗi học thuyết để pháttriển tư tưởng của mình. Người là học trò của Mác, Ăng ghen, Lê nin, nhưngkhông phải là học trò thuần túy tiếp thu máy móc tư tưởng của họ. Người nhìnnhận học thuyết Mác xít rồi đối chiếu với thực tiễn cách mạng Việt Nam để tìm rahướng đi. Riêng luận điểm Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộcvào cách mạng vô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an công nghệ khoa học lãnh thổ Việt namTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1684 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 517 0 0 -
57 trang 358 0 0
-
33 trang 351 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 297 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 287 0 0 -
95 trang 279 1 0
-
29 trang 245 0 0
-
4 trang 235 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 227 0 0