Báo cáo nghiên cứu khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc " Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cáchmạng sâu sắc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung t ư tưởng HồChí Minh về vấn đề dân tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giaicấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế,đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dântộc khác. Nhưng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc có những nộidung cần được nhấn mạnh hơn, nhất là thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa,quyền dân tộc tự quyết, đặc biệt là mối quan hệ không thể tách rời giữa độc lậpdân tộc và thống nhất đất nước.1. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề độc lập dân tộc, xoá bỏách thống trị của chủ nghĩa thực dân Khi chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, các cường quốc tư bảnphương Tây ra sức tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa, thiết lập ách thống trịcủa chủ nghĩa thực dân với những chính sách tàn bạo. Trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tây đưa đại bác đến gõ cửa các quốcgia phương Đông, thì những quốc gia này vẫn còn đang chìm nặng trong bóng tốicủa chế độ phong kiến ở giai đoạn suy vong, với cấu trúc xã hội gồm hai giai cấp:địa chủ phong kiến và nông dân. Dưới tác động của những chương trình khai thácthuộc địa, các giai cấp này ở Việt Nam ít nhiều có sự biến đổi, những giai cấp mớilần lượt ra đời: công nhân, tư sản, tiểu tư sản. Tất cả các giai cấp đó đều nằm dướiách thống trị của chủ nghĩa tư bản thực dân. Từ thuở thiếu thời, trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thànhđã thấy được sự đối kháng giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược quacác phong trào yêu nước của ông cha và sớm hình thành chí hướng cứu nước.Những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy sự áp bức, bóc lộtcủa chủ nghĩa đế quốc đối với các dân tộc thuộc địa c àng nặng nề, thì phản ứngcủa dân tộc bị áp bức càng quyết liệt. Không chỉ quần chúng lao động (công nhânvà nông dân), mà cả các giai cấp và tầng lớp trên trong xã hội (tiểu tư sản, tư sảnvà địa chủ) đều phải chịu nỗi nhục của người dân mất nước, của một dân tộc mấtđộc lập tự do. Ngay giai cấp tư sản Việt Nam cũng khác với giai cấp tư sảnphương Tây, mặc dù vẫn là giai cấp bóc lột nhưng không phải là giai cấp thống trị.Họ không phải là đối tượng cách mạng, mà trái lại, có thể trở thành lực lượng củacách mạng giải phóng dân tộc[1]. Cuộc cách mạng ở thuộc địa l à một cuộc đấu tranh dân tộc hay đấu tranhgiai cấp? Đâu là “cái cốt” của cuộc cách mạng ở thuộc địa? Trong phong trào cộngsản và công nhân quốc tế, đã từng có luận điểm cho rằng: “thực chất của vấn đềdân tộc thuộc địa là vấn đề nông dân”, mà nông dân thì gắn với ruộng đất, vì thếphải nhấn mạnh cách mạng ruộng đất và cuộc đấu tranh giai cấp ở thuộc địa. VớiHồ Chí Minh thì không phải như vậy. Người nhận thấy, yêu cầu bức thiết nhất,trước nhất của xã hội thuộc địa là phải tiến hành cuộc đấu tranh giành độc lập dântộc chứ chưa phải là đấu tranh giai cấp như trong các xã hội tư bản chủ nghĩaphương Tây. Đối tượng của cách mạng thuộc địa là chủ nghĩa thực dân, chứ khôngphải là chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc nói chung. Tuy hoạt động tích cựctrong Đảng Cộng sản Pháp và Quốc tế Cộng sản, nhưng quan điểm của Nguyễn ÁiQuốc có nhiều điểm không trùng hợp với quan điểm của Trung ương Đảng Cộngsản Pháp và Quốc tế Cộng sản, trong đó có vấn đề dân tộc ở thuộc địa. Người phêphán sự không quan tâm đến cách mạng thuộc địa của một số Đảng Cộng sản trênthế giới[2]. Người chỉ rõ thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề đấutranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc. Trong nhiều tác phẩm như Tâm địa thực dân, Bình đẳng, Vực thẳm thuộcđịa, Công cuộc khai hóa giết người..., Hồ Chí Minh tập trung tố cáo chủ nghĩathực dân, vạch trần cái gọi là “khai hóa văn minh” của chúng. Người viết: “Để cheđậy sự xấu xa của chế độ bóc lột giết người, chủ nghĩa tư bản thực dân luôn luônđiểm trang cho cái huy chương mục nát của nó bằng những châm ngôn lý tưởng:Bác ái, Bình đẳng, v.v.”. “Nếu lối hành hình theo kiểu Linsơ của những bọn ngườiMỹ hèn hạ đối với những người da đen là một hành động vô nhân đạo, thì tôikhông còn biết gọi việc những người Âu nhân danh đi khai hóa mà giết hàng loạtngười dân châu Phi là cái gì nữa”[3]. Trong những bài có tiêu đề Đông Dương vànhiều bài khác, Người lên án mạnh mẽ chế độ cai trị hà khắc, sự bóc lột tàn bạocủa thực dân Pháp ở Đông Dương trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,giáo dục. Người chỉ rõ sự đối kháng giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đếquốc thực dân là mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa, đó là mâu thuẫn không thể điềuhòa được. Sự áp bức, thống trị dân tộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc " Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cáchmạng sâu sắc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung t ư tưởng HồChí Minh về vấn đề dân tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giaicấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế,đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dântộc khác. Nhưng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc có những nộidung cần được nhấn mạnh hơn, nhất là thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa,quyền dân tộc tự quyết, đặc biệt là mối quan hệ không thể tách rời giữa độc lậpdân tộc và thống nhất đất nước.1. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề độc lập dân tộc, xoá bỏách thống trị của chủ nghĩa thực dân Khi chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, các cường quốc tư bảnphương Tây ra sức tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa, thiết lập ách thống trịcủa chủ nghĩa thực dân với những chính sách tàn bạo. Trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tây đưa đại bác đến gõ cửa các quốcgia phương Đông, thì những quốc gia này vẫn còn đang chìm nặng trong bóng tốicủa chế độ phong kiến ở giai đoạn suy vong, với cấu trúc xã hội gồm hai giai cấp:địa chủ phong kiến và nông dân. Dưới tác động của những chương trình khai thácthuộc địa, các giai cấp này ở Việt Nam ít nhiều có sự biến đổi, những giai cấp mớilần lượt ra đời: công nhân, tư sản, tiểu tư sản. Tất cả các giai cấp đó đều nằm dướiách thống trị của chủ nghĩa tư bản thực dân. Từ thuở thiếu thời, trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thànhđã thấy được sự đối kháng giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược quacác phong trào yêu nước của ông cha và sớm hình thành chí hướng cứu nước.Những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy sự áp bức, bóc lộtcủa chủ nghĩa đế quốc đối với các dân tộc thuộc địa c àng nặng nề, thì phản ứngcủa dân tộc bị áp bức càng quyết liệt. Không chỉ quần chúng lao động (công nhânvà nông dân), mà cả các giai cấp và tầng lớp trên trong xã hội (tiểu tư sản, tư sảnvà địa chủ) đều phải chịu nỗi nhục của người dân mất nước, của một dân tộc mấtđộc lập tự do. Ngay giai cấp tư sản Việt Nam cũng khác với giai cấp tư sảnphương Tây, mặc dù vẫn là giai cấp bóc lột nhưng không phải là giai cấp thống trị.Họ không phải là đối tượng cách mạng, mà trái lại, có thể trở thành lực lượng củacách mạng giải phóng dân tộc[1]. Cuộc cách mạng ở thuộc địa l à một cuộc đấu tranh dân tộc hay đấu tranhgiai cấp? Đâu là “cái cốt” của cuộc cách mạng ở thuộc địa? Trong phong trào cộngsản và công nhân quốc tế, đã từng có luận điểm cho rằng: “thực chất của vấn đềdân tộc thuộc địa là vấn đề nông dân”, mà nông dân thì gắn với ruộng đất, vì thếphải nhấn mạnh cách mạng ruộng đất và cuộc đấu tranh giai cấp ở thuộc địa. VớiHồ Chí Minh thì không phải như vậy. Người nhận thấy, yêu cầu bức thiết nhất,trước nhất của xã hội thuộc địa là phải tiến hành cuộc đấu tranh giành độc lập dântộc chứ chưa phải là đấu tranh giai cấp như trong các xã hội tư bản chủ nghĩaphương Tây. Đối tượng của cách mạng thuộc địa là chủ nghĩa thực dân, chứ khôngphải là chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc nói chung. Tuy hoạt động tích cựctrong Đảng Cộng sản Pháp và Quốc tế Cộng sản, nhưng quan điểm của Nguyễn ÁiQuốc có nhiều điểm không trùng hợp với quan điểm của Trung ương Đảng Cộngsản Pháp và Quốc tế Cộng sản, trong đó có vấn đề dân tộc ở thuộc địa. Người phêphán sự không quan tâm đến cách mạng thuộc địa của một số Đảng Cộng sản trênthế giới[2]. Người chỉ rõ thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề đấutranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc. Trong nhiều tác phẩm như Tâm địa thực dân, Bình đẳng, Vực thẳm thuộcđịa, Công cuộc khai hóa giết người..., Hồ Chí Minh tập trung tố cáo chủ nghĩathực dân, vạch trần cái gọi là “khai hóa văn minh” của chúng. Người viết: “Để cheđậy sự xấu xa của chế độ bóc lột giết người, chủ nghĩa tư bản thực dân luôn luônđiểm trang cho cái huy chương mục nát của nó bằng những châm ngôn lý tưởng:Bác ái, Bình đẳng, v.v.”. “Nếu lối hành hình theo kiểu Linsơ của những bọn ngườiMỹ hèn hạ đối với những người da đen là một hành động vô nhân đạo, thì tôikhông còn biết gọi việc những người Âu nhân danh đi khai hóa mà giết hàng loạtngười dân châu Phi là cái gì nữa”[3]. Trong những bài có tiêu đề Đông Dương vànhiều bài khác, Người lên án mạnh mẽ chế độ cai trị hà khắc, sự bóc lột tàn bạocủa thực dân Pháp ở Đông Dương trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,giáo dục. Người chỉ rõ sự đối kháng giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đếquốc thực dân là mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa, đó là mâu thuẫn không thể điềuhòa được. Sự áp bức, thống trị dân tộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo nghiên cứu nghiên cứu khoa học nghiên cứu lịch sử khảo cổ học lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1528 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 244 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
29 trang 202 0 0