Báo cáo nghiên cứu khoa học VỀ AN DƯƠNG VƯƠNG
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Sơ qua về tình hình nghiên cứu trước đây: Những tài liệu xưa nhất của Việt Nam còn lại là Việt điện u linh, Việt sử lược, Lĩnh Nam chích quái và Đại Việt sử ký toàn thư đều ghi chép về sự tồn tại của thời kỳ lịch sử An Dương Vương và nước Âu Lạc trong giai đoạn đầu của lịch sử Việt Nam. Tiếp những tập sách trên, Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú,......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " VỀ AN DƯƠNG VƯƠNG " VỀ AN DƯƠNG VƯƠNG Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Sơ qua về tình hình nghiên cứu trước đây: Những tài liệu xưa nhất của Việt Nam còn lại là Việt điện u linh, Việt sửlược, Lĩnh Nam chích quái và Đại Việt sử ký toàn thư đều ghi chép về sự tồn tạicủa thời kỳ lịch sử An D ương Vương và nước Âu Lạc trong giai đoạn đầu của lịchsử Việt Nam. Tiếp những tập sách trên, Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Lịch triềuhiến chương loại chí của Phan Huy Chú,... cũng có ghi chép về An Dương Vươngvà nước Âu Lạc với nội dung tương tự. Qua những tài liệu này chúng ta thườnghiểu An Dương Vương họ Thục, tên Phán, người đất Ba Thục (Tứ Xuyên, TrungQuốc ngày nay), con của vua Thục, nhân vì không mãn ý trong việc cầu hôn củatổ phụ với con gái Hùng Vương là Mỵ Nương mà mang quân đánh đổ HùngVương, lập nước Âu Lạc, làm vua xưng là An Dương Vương, xây thành Cổ Loa... Cho tới cuối thế kỷ XIX, một số sử thần nhà Nguyễn mới tỏ ý hoài nghinhững ghi chép trên. Họ cho là Âu Lạc hoặc giả ở ngoài cõi tây bắc giáp liền vớinước Văn Lang và Thục Vương không phải là người Ba Thục. Tiếp đó NguyễnVăn Siêu trong một bài thơ chữ Hán đã phủ quyết những điều ghi chép của sử cũ,không công nhận có thành vua Thục ở đất quận Giao Chỉ. Dưới thời thuộc Pháp,Ngô Tất Tố cho rằng: Nước Nam không có ông An Dương Vương nhà Thục.Tràn Trọng Kim cũng lặp lại các ý kiến của sử thần nhà Nguyễn. Một số học giảPháp như H. Maxpêrô, trong bài Vương quốc Văn Lang, cho An Dương Vươngchỉ là một nhà vua thần thoại, hoặc như A.G. Ôđricua đã kết luận: Trước nhàHán thì không có lịch sử An Nam[1]. Một vài học giả khác như G. Đuymuchiê vàR.Đêpie thì chỉ mô tả sơ sài bề ngoài thành Cổ Loa, mô tả ngày lễ đền Thượng vàlịch sử cũ hay văn bia nói về An Dương Vương... Đối với nhân dân, đặc biệt nhân dân quanh vùng Cổ Loa thì trước sau nhưmột có một lòng tin vững chắc hơn nữa không còn đặt vấn đề có hay không có -vào giai đoạn lịch sử này. Một khi truyền thuyết phong phú gắn chặt với từng địadanh, từng di tích lịch sử, từng phong tục tập quán thành một khối thống nhất gợilại một thời kỳ lịch sử xem ra như vừa đầy đủ, vừa chặt chẽ, vừa hợp lý thì khó cóai tỏ nổi một nỗi hoài nghi. Đền thờ An Dương Vương và tượng vua Thục, am thờMỵ Châu với pho tượng đá cụt đầu cùng giếng Trọng Thủy như chứng minh sự cóthật của những nhân vật quen thuộc của thời kỳ lịch sử này với những chi tiết khálý thú khiến khách tham quan phải tin rằng: Có một vị vua An Dương Vương, cómột người con gái của vị vua đó tên là Mỵ Châu đã nhẹ dạ lấy nỏ thần của vua chacho chồng xem, có người chồng của Mỵ Châu tên là Trọng Thủy đã lấy trộm chiếclẫy nỏ thần để rồi bi kịch được kết thúc bằng vua Thục thua trận, mất thành, MỵChâu bị cha chém cụt đầu và Trọng Thủy tự tử tại giếng ngọc tr ước cửa đền AnDương Vương. Ba vòng thành cổ Loa với chiều dài hơn 16.000m quanh co baobọc lẫn nhau như hình xoáy ốc, miếu thờ thần Rùa trên bờ giếng Rùa mang tênLoa khẩu, hàng loạt gò đống từng đôi, từng đôi, phân bố dọc con đường từ làngTiên Hội tới Cổ Loa... là chứng cứ cho truyền thuyết đắp thành. Truyền thuyết kểrằng tiên Hội là nơi các nàng tiên đêm đêm tụ họp tại đó để gánh đất giúp vua đắpthành, những hòn đất lọt từ sọt rơi xuống chất thành gò đống. Mỗi cặp gò đốngthường bên nhỏ bên to - và thật vô cùng chặt chẽ - truyền thuyết kể rằng ở bên nhỏnàng tiên còn móc thêm cái cuốc, như vậy hai bên vẫn nặng đều nhau. Di tích vàtruyền thuyết còn cho biết cả những hoạt động của vua Thục nh ư việc thiết triều ởngôi đình Ngự triều di quy, xem thử nỏ thần ở gò Ngự xạ đài. Truyền thuyếtcũng không quên kể lại cả triều đình vua Thục với những tướng tài như Cao Lỗ,người đã sáng chế ra nỏ thần, có công luyện tập binh sĩ và từng dược vua Thục sailàm trấn tướng phía Bắc nơi xung yếu bậc nhất của Loa Thành: như Nồi Hầu,người đã huy động dân làng tổ chức dân binh giúp vua chống Triệu và khi mấtnước cả 3 cha con đã tự tử không chịu để cho giặc bắt. Nhiều phong tục, kiêng kỵ có quan hệ chặt chẽ với truyền thuyết củng cốthêm mức độ đáng tin cậy cho truyền thuyết như tục rước vua sống hàng năm, tụckiêng nuôi gà trắng[2], tục đãi dâu không đãi rể[3], tục kiêng tên Phán gọi chệchthành Phớn hoặc nồi gọi chệch thành niêu[4]. Những phong tục địa phương cònmang nặng thái độ về luân lý đạo đức. Người dân địa phương biểu lộ thái độ khinhbỉ sự phản phúc của Trọng Thủy trong tục đãi dâu không đãi rể; biểu lộ lòng kínhtrọng người tướng có công Nồi Hầu, không dám chạm tên húy; biểu lộ sự tôntrọng dân làng Quậy, mời ngồi chiếu trên mỗi khi mở hội chính vì dân Quậy vốnlà người lập nghiệp cũ trên đất Cổ Loa, bởi lẽ lấy đất đắp thành mới phải dời vềQuậy. Ý nghĩa của việc nghiên cứu của chúng ta: Uố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " VỀ AN DƯƠNG VƯƠNG " VỀ AN DƯƠNG VƯƠNG Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Sơ qua về tình hình nghiên cứu trước đây: Những tài liệu xưa nhất của Việt Nam còn lại là Việt điện u linh, Việt sửlược, Lĩnh Nam chích quái và Đại Việt sử ký toàn thư đều ghi chép về sự tồn tạicủa thời kỳ lịch sử An D ương Vương và nước Âu Lạc trong giai đoạn đầu của lịchsử Việt Nam. Tiếp những tập sách trên, Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Lịch triềuhiến chương loại chí của Phan Huy Chú,... cũng có ghi chép về An Dương Vươngvà nước Âu Lạc với nội dung tương tự. Qua những tài liệu này chúng ta thườnghiểu An Dương Vương họ Thục, tên Phán, người đất Ba Thục (Tứ Xuyên, TrungQuốc ngày nay), con của vua Thục, nhân vì không mãn ý trong việc cầu hôn củatổ phụ với con gái Hùng Vương là Mỵ Nương mà mang quân đánh đổ HùngVương, lập nước Âu Lạc, làm vua xưng là An Dương Vương, xây thành Cổ Loa... Cho tới cuối thế kỷ XIX, một số sử thần nhà Nguyễn mới tỏ ý hoài nghinhững ghi chép trên. Họ cho là Âu Lạc hoặc giả ở ngoài cõi tây bắc giáp liền vớinước Văn Lang và Thục Vương không phải là người Ba Thục. Tiếp đó NguyễnVăn Siêu trong một bài thơ chữ Hán đã phủ quyết những điều ghi chép của sử cũ,không công nhận có thành vua Thục ở đất quận Giao Chỉ. Dưới thời thuộc Pháp,Ngô Tất Tố cho rằng: Nước Nam không có ông An Dương Vương nhà Thục.Tràn Trọng Kim cũng lặp lại các ý kiến của sử thần nhà Nguyễn. Một số học giảPháp như H. Maxpêrô, trong bài Vương quốc Văn Lang, cho An Dương Vươngchỉ là một nhà vua thần thoại, hoặc như A.G. Ôđricua đã kết luận: Trước nhàHán thì không có lịch sử An Nam[1]. Một vài học giả khác như G. Đuymuchiê vàR.Đêpie thì chỉ mô tả sơ sài bề ngoài thành Cổ Loa, mô tả ngày lễ đền Thượng vàlịch sử cũ hay văn bia nói về An Dương Vương... Đối với nhân dân, đặc biệt nhân dân quanh vùng Cổ Loa thì trước sau nhưmột có một lòng tin vững chắc hơn nữa không còn đặt vấn đề có hay không có -vào giai đoạn lịch sử này. Một khi truyền thuyết phong phú gắn chặt với từng địadanh, từng di tích lịch sử, từng phong tục tập quán thành một khối thống nhất gợilại một thời kỳ lịch sử xem ra như vừa đầy đủ, vừa chặt chẽ, vừa hợp lý thì khó cóai tỏ nổi một nỗi hoài nghi. Đền thờ An Dương Vương và tượng vua Thục, am thờMỵ Châu với pho tượng đá cụt đầu cùng giếng Trọng Thủy như chứng minh sự cóthật của những nhân vật quen thuộc của thời kỳ lịch sử này với những chi tiết khálý thú khiến khách tham quan phải tin rằng: Có một vị vua An Dương Vương, cómột người con gái của vị vua đó tên là Mỵ Châu đã nhẹ dạ lấy nỏ thần của vua chacho chồng xem, có người chồng của Mỵ Châu tên là Trọng Thủy đã lấy trộm chiếclẫy nỏ thần để rồi bi kịch được kết thúc bằng vua Thục thua trận, mất thành, MỵChâu bị cha chém cụt đầu và Trọng Thủy tự tử tại giếng ngọc tr ước cửa đền AnDương Vương. Ba vòng thành cổ Loa với chiều dài hơn 16.000m quanh co baobọc lẫn nhau như hình xoáy ốc, miếu thờ thần Rùa trên bờ giếng Rùa mang tênLoa khẩu, hàng loạt gò đống từng đôi, từng đôi, phân bố dọc con đường từ làngTiên Hội tới Cổ Loa... là chứng cứ cho truyền thuyết đắp thành. Truyền thuyết kểrằng tiên Hội là nơi các nàng tiên đêm đêm tụ họp tại đó để gánh đất giúp vua đắpthành, những hòn đất lọt từ sọt rơi xuống chất thành gò đống. Mỗi cặp gò đốngthường bên nhỏ bên to - và thật vô cùng chặt chẽ - truyền thuyết kể rằng ở bên nhỏnàng tiên còn móc thêm cái cuốc, như vậy hai bên vẫn nặng đều nhau. Di tích vàtruyền thuyết còn cho biết cả những hoạt động của vua Thục nh ư việc thiết triều ởngôi đình Ngự triều di quy, xem thử nỏ thần ở gò Ngự xạ đài. Truyền thuyếtcũng không quên kể lại cả triều đình vua Thục với những tướng tài như Cao Lỗ,người đã sáng chế ra nỏ thần, có công luyện tập binh sĩ và từng dược vua Thục sailàm trấn tướng phía Bắc nơi xung yếu bậc nhất của Loa Thành: như Nồi Hầu,người đã huy động dân làng tổ chức dân binh giúp vua chống Triệu và khi mấtnước cả 3 cha con đã tự tử không chịu để cho giặc bắt. Nhiều phong tục, kiêng kỵ có quan hệ chặt chẽ với truyền thuyết củng cốthêm mức độ đáng tin cậy cho truyền thuyết như tục rước vua sống hàng năm, tụckiêng nuôi gà trắng[2], tục đãi dâu không đãi rể[3], tục kiêng tên Phán gọi chệchthành Phớn hoặc nồi gọi chệch thành niêu[4]. Những phong tục địa phương cònmang nặng thái độ về luân lý đạo đức. Người dân địa phương biểu lộ thái độ khinhbỉ sự phản phúc của Trọng Thủy trong tục đãi dâu không đãi rể; biểu lộ lòng kínhtrọng người tướng có công Nồi Hầu, không dám chạm tên húy; biểu lộ sự tôntrọng dân làng Quậy, mời ngồi chiếu trên mỗi khi mở hội chính vì dân Quậy vốnlà người lập nghiệp cũ trên đất Cổ Loa, bởi lẽ lấy đất đắp thành mới phải dời vềQuậy. Ý nghĩa của việc nghiên cứu của chúng ta: Uố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo nghiên cứu nghiên cứu khoa học nghiên cứu lịch sử khảo cổ học lịch sử Việt NamTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
15 trang 259 0 0
-
29 trang 231 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0