Báo cáo: Nghiên cứu phục tráng giống vừng đen Long An
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.82 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo: Nghiên cứu phục tráng giống vừng đen Long An nhằm phục tráng giống vừng đen địa phương đạt năng suất >= 800 kg/ha, có hàm lượng dầu cao và thích nghi với vùng đất xám; xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác vừng đạt năng suất >= 800 kg/ha, tăng hiệu quả kinh tế từ 10-15 % so với kỹ thuật của nông dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Nghiên cứu phục tráng giống vừng đen Long An Nghiên cứu phục tráng giống vừng đen Long An ThS. Phạm Thị Phương Lan 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vừng là loại thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Hàm lượng dầu tronghạt vừng rất cao (45-55 %), chỉ số iot trong dầu vừng đạt 111, hàm lượng vitamin E và can xicao. Thành phần axit hữu cơ của dầu vừng chứa nhiều xít béo chưa no oleic (C18H34O2) vàlinoleic (C18H32O2), trong dầu vừng còn chứa các chất sesamolin, antioxidants và sesamin là chấtngăn cản quá trình oxy-hóa, vì thế ngoài giá trị làm thực phẩm, dầu vừng còn để chữa bệnh, sảnxuất mỹ phẩm. Diện tích vừng cả nước là 47,1 ngàn ha, khu vực phía Nam là 33,6 ngàn ha (71,3 %), cóba vùng trồng vừng lớn trong cả nước, bao gồm Bắc Trung Bộ (10,6 ngàn ha), Duyên Hải NamTrung bộ (17,4 ngàn ha) và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) (9,4 ngàn ha). Năng suất vừngtrung bình cả nước là 6,60 tạ/ ha, năng suất vừng ở ĐBSCL cao nhất (10,9 tạ/ha) (Số liệu thốngkê, 2010). Vừng được trồng ở Long An chủ yếu là giống vừng đen, chiếm khoảng 80 % diện tích.Năng suất vừng Long An rất thấp, bình quân là 550 kg/ ha (số liệu thống kê, 2010). Ngoài do vềđiều kiện đất đai trồng vừng ở Long An là đất xám bạc màu, thiếu nguồn nước tưới còn do kỹthuật canh tác vừng lạc hậu, theo tập quán quảng canh là chính. Trong những năm gần đây giávừng tăng mạnh, nhiều nông dân đã mở rộng diện tích trồng vừng, tuy nhiên do nguồn giống kémchất lượng, và việc đầu tư sản xuất chưa hợp lí, dẫn đến năng suất và hiệu quả sản xuất chưa cao,xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi đề xuất và thực hiện đề tài “Phục tráng và xây quy trình thâmgiống vừng đen địa phương trên vùng đất xám bạc màu Long An”. Mục đích: - Phục tráng giống vừng đen địa phương đạt năng suất >= 800 kg/ha, có hàm lượng dầucao và thích nghi với vùng đất xám. - Xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác vừng đạt năng suất >= 800 kg/ha, tăng hiệu quảkinh tế từ 10-15 % so với kỹ thuật của nông dân. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Các dòng vừng đen địa phương thu thập tại Đức Huệ - Phân hóa học (urea: 46 % N; super lân: 16 % P 2O5 và kaliclorua: 60 % K2O), phân hữu cơsinh học (HCSH) Komix (2 % N: 4 % P2O5: 2 % K2O: 12 % C). 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp điều tra và thu thập số liệu - Thu thập và tham khảo các tài liệu, số liệu sản xuất và nghiên cứu có liên quan. - Phương pháp điều tra nông hộ theo phiếu câu hỏi sọan sẵn: thực hiện tại 02 xã trồngnhiều vừng là Mỹ Thạnh Đông và Bình Hòa Bắc, huyện Đức Huệ; xã An Ninh Đông và Tân Mỹ,huyện Đức Hòa, tổng số mẫu điều tra là 100 hộ. - Sử dụng phương pháp PRA (Participatory Rapid Appraisal): thu thập thông tin 03 nhóm,Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Đức Hòa, Đức Huệ) và Trung tâm Khuyến nông Long An. 2 Số liệu thu thập: diện tích, năng suất, sản lượng vừng, quá trình áp dụng các kỹ thuật canhtác trong sản xuất. Điều kiện đất đai, nguồn nước, khả năng thâm canh, mở rộng diện tích và kếhoạch phát triển vừng của địa phương và của hộ;2.2.2 Phương pháp phục tráng giống vừngÁp dụng và tham khảo theo: Ruộng vật liệu ban đầuVụ thứ 1 (giống vừng địa phương trong sản(G0) xuất )Vụ thứ 2(G1) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 nVụ thứ 3(G2) Hạt giống siêu nguyên chủng Hình 1. Sơ đồ phục tráng giống trong sản xuấtVụ thứ nhất (G0) : Gieo và chọn lọc trên ruộng vật liệu khởi đầu diện tích 2000 m2.- Đánh giá và chọn cá thể ở ruộng: căn cứ vào bản tính trạng giống gốc, chọn 500 cá thể. 3- Đánh giá và chọn trong phòng: chọn các cá thể có chiều cao cây; số cành/ cây; số quả chắc/cây, số hạt/quả, khối lượng 1000 hạt và năng suất nằm trong khoảng giá trị trung bình ± độ lệchchuẩn ( X s )Vụ thứ hai (G1): Gieo hạt của mỗi cá thể G0 thành từng dòng, cứ 20 dòng có một đối chứng,diện tích 5 m2/ dòng.- Đánh giá và chọn dòng ngoài đồng: căn cứ vào bản tính trạng chọn dòng đạt yêu cầu.- Đánh giá và chọn dòng trong phòng: chọn các dòng có giá trị trung bình chiều cao cây, sốnhánh, số quả/cây, số hạt/quả, khối lượng 1000 hạt và năng suất nằm trong khoảng X s .Vụ Thứ 3 (G2) So sánh năng suất và nhân sơ bộ các dòng phục tráng:- Tiếp tục so sánh và chọn lọc các dòng đạt yêu cầu như thực hiện ở vụ G1.- Đánh giá và chọn lọc các dòng có tính chống chịu bệnh héo cây (Rhizoctonia sp.; Pythium sp.Fusarium sp.), sâu ăn tạp (Spodoptera litura) và sâu xanh da láng (Spodoptera exigua). Áp dụngphương pháp đánh giá và phân cấp sâu bệnh, Cục BVTV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Nghiên cứu phục tráng giống vừng đen Long An Nghiên cứu phục tráng giống vừng đen Long An ThS. Phạm Thị Phương Lan 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vừng là loại thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Hàm lượng dầu tronghạt vừng rất cao (45-55 %), chỉ số iot trong dầu vừng đạt 111, hàm lượng vitamin E và can xicao. Thành phần axit hữu cơ của dầu vừng chứa nhiều xít béo chưa no oleic (C18H34O2) vàlinoleic (C18H32O2), trong dầu vừng còn chứa các chất sesamolin, antioxidants và sesamin là chấtngăn cản quá trình oxy-hóa, vì thế ngoài giá trị làm thực phẩm, dầu vừng còn để chữa bệnh, sảnxuất mỹ phẩm. Diện tích vừng cả nước là 47,1 ngàn ha, khu vực phía Nam là 33,6 ngàn ha (71,3 %), cóba vùng trồng vừng lớn trong cả nước, bao gồm Bắc Trung Bộ (10,6 ngàn ha), Duyên Hải NamTrung bộ (17,4 ngàn ha) và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) (9,4 ngàn ha). Năng suất vừngtrung bình cả nước là 6,60 tạ/ ha, năng suất vừng ở ĐBSCL cao nhất (10,9 tạ/ha) (Số liệu thốngkê, 2010). Vừng được trồng ở Long An chủ yếu là giống vừng đen, chiếm khoảng 80 % diện tích.Năng suất vừng Long An rất thấp, bình quân là 550 kg/ ha (số liệu thống kê, 2010). Ngoài do vềđiều kiện đất đai trồng vừng ở Long An là đất xám bạc màu, thiếu nguồn nước tưới còn do kỹthuật canh tác vừng lạc hậu, theo tập quán quảng canh là chính. Trong những năm gần đây giávừng tăng mạnh, nhiều nông dân đã mở rộng diện tích trồng vừng, tuy nhiên do nguồn giống kémchất lượng, và việc đầu tư sản xuất chưa hợp lí, dẫn đến năng suất và hiệu quả sản xuất chưa cao,xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi đề xuất và thực hiện đề tài “Phục tráng và xây quy trình thâmgiống vừng đen địa phương trên vùng đất xám bạc màu Long An”. Mục đích: - Phục tráng giống vừng đen địa phương đạt năng suất >= 800 kg/ha, có hàm lượng dầucao và thích nghi với vùng đất xám. - Xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác vừng đạt năng suất >= 800 kg/ha, tăng hiệu quảkinh tế từ 10-15 % so với kỹ thuật của nông dân. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Các dòng vừng đen địa phương thu thập tại Đức Huệ - Phân hóa học (urea: 46 % N; super lân: 16 % P 2O5 và kaliclorua: 60 % K2O), phân hữu cơsinh học (HCSH) Komix (2 % N: 4 % P2O5: 2 % K2O: 12 % C). 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp điều tra và thu thập số liệu - Thu thập và tham khảo các tài liệu, số liệu sản xuất và nghiên cứu có liên quan. - Phương pháp điều tra nông hộ theo phiếu câu hỏi sọan sẵn: thực hiện tại 02 xã trồngnhiều vừng là Mỹ Thạnh Đông và Bình Hòa Bắc, huyện Đức Huệ; xã An Ninh Đông và Tân Mỹ,huyện Đức Hòa, tổng số mẫu điều tra là 100 hộ. - Sử dụng phương pháp PRA (Participatory Rapid Appraisal): thu thập thông tin 03 nhóm,Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Đức Hòa, Đức Huệ) và Trung tâm Khuyến nông Long An. 2 Số liệu thu thập: diện tích, năng suất, sản lượng vừng, quá trình áp dụng các kỹ thuật canhtác trong sản xuất. Điều kiện đất đai, nguồn nước, khả năng thâm canh, mở rộng diện tích và kếhoạch phát triển vừng của địa phương và của hộ;2.2.2 Phương pháp phục tráng giống vừngÁp dụng và tham khảo theo: Ruộng vật liệu ban đầuVụ thứ 1 (giống vừng địa phương trong sản(G0) xuất )Vụ thứ 2(G1) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 nVụ thứ 3(G2) Hạt giống siêu nguyên chủng Hình 1. Sơ đồ phục tráng giống trong sản xuấtVụ thứ nhất (G0) : Gieo và chọn lọc trên ruộng vật liệu khởi đầu diện tích 2000 m2.- Đánh giá và chọn cá thể ở ruộng: căn cứ vào bản tính trạng giống gốc, chọn 500 cá thể. 3- Đánh giá và chọn trong phòng: chọn các cá thể có chiều cao cây; số cành/ cây; số quả chắc/cây, số hạt/quả, khối lượng 1000 hạt và năng suất nằm trong khoảng giá trị trung bình ± độ lệchchuẩn ( X s )Vụ thứ hai (G1): Gieo hạt của mỗi cá thể G0 thành từng dòng, cứ 20 dòng có một đối chứng,diện tích 5 m2/ dòng.- Đánh giá và chọn dòng ngoài đồng: căn cứ vào bản tính trạng chọn dòng đạt yêu cầu.- Đánh giá và chọn dòng trong phòng: chọn các dòng có giá trị trung bình chiều cao cây, sốnhánh, số quả/cây, số hạt/quả, khối lượng 1000 hạt và năng suất nằm trong khoảng X s .Vụ Thứ 3 (G2) So sánh năng suất và nhân sơ bộ các dòng phục tráng:- Tiếp tục so sánh và chọn lọc các dòng đạt yêu cầu như thực hiện ở vụ G1.- Đánh giá và chọn lọc các dòng có tính chống chịu bệnh héo cây (Rhizoctonia sp.; Pythium sp.Fusarium sp.), sâu ăn tạp (Spodoptera litura) và sâu xanh da láng (Spodoptera exigua). Áp dụngphương pháp đánh giá và phân cấp sâu bệnh, Cục BVTV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu phục tráng giống vừng đen Giống vừng đen Giống vừng đen Long An Báo cáo khoa học công nghệ Nghiên cứu khoa học Báo cáo nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
80 trang 277 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 200 0 0 -
61 trang 196 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
112 trang 188 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
54 trang 172 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 171 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0