Báo cáo nghiên cứu về điều trần tại các uỷ ban của nghị viện và khả năng áp dụng ở Việt Nam
Số trang: 136
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp tục đổi mới hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các ủy ban của Quốc hội (được gọi tắt là các Uỷ ban của Quốc hội) là một cải cách cần thiết. Một số giải pháp đã được thực hiện nhằm nâng cao hơn nữa năng lực hoạt động, vai trò của các ủy ban của Quốc hội. Bên cạnh đó, các Ủy ban của Quốc hội và các thành viên của mình cần được cung cấp các thông tin, nội dung nghiên cứu cần thiết và hữu ích về những cách làm mới để áp dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu về điều trần tại các uỷ ban của nghị viện và khả năng áp dụng ở Việt Nam Văn phòng Quốc hội – Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc Dự án 00049114 – “Tăng cường năng lực của các cơ quan đại diện ở Việt Nam”-Giai đoạn III BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRẦN TẠI CÁC ỦY BAN CỦA NGHỊ VIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM Hà Nội, 2010 - 2011 Nhóm tác giả Nguyễn Đức Lam Hoàng Minh Hiếu John Patterson Kit Dawnay Tài liệu này được biên soạn với sự hỗ trợ kỹ thuật của dự án ONA-UNDP “Tăng cường năng lực của các cơ quan đại diện ở Việt Nam giai đoạn III”. Các quan điểm thể hiện trong tài liệu này là quan điểm của tác giả, không nhất thiết phản ánh quan điểm của Liên Hợp Quốc, bao gồm UNDP và các thành viên khác. LỜI CẢM ƠN Để thực hiện được báo cáo này, chúng tôi chân thành cảm ơn sự góp ý sâu sắc về phương hướng nghiên cứu của Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng, Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội và Tiến sĩ Phùng Văn Hùng, nguyên Giám đốc Trung tâm Thông tin, Thư viện và Nghiên cứu Khoa học. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ rất quý giá của Dự án 00049114 và Phòng Quản lý các dự án Hợp tác Quốc tế, Văn phòng Quốc hội. Nếu không có sự hỗ trợ này, chúng tôi không thể tiếp cận được với những tư liệu quý giá từ Liên minh nghị viện Thế giới. Đặc biệt, nhờ có sự hỗ trợ, chúng tôi đã có điều kiện quan sát thực tiễn của Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, gặp gỡ, trao đổi với thành viên của hai cơ quan này và các đại biểu Quốc hội khác. Những lập luận và phát hiện của báo cáo được dựa nhiều trên thực tiễn tổ chức thí điểm đổi mới các phiên họp giải trình theo hướng điều trần ở Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo và các thành viên Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội và các vụ giúp việc trực tiếp các cơ quan này trong việc cho phép chúng tôi tiếp cận với các thực tiễn mà các cơ quan này thu nhận được. MỤC LỤC PHẦN I TÓM TẮT ............................................................................... 1 1. Giới thiệu .................................................................................. 1 2. Khái niệm điều trần................................................................. 1 3. Thực tiễn điều trần ở một số nghị viện .................................. 2 4. Các lợi ích của hoạt động điều trần ....................................... 3 5. Khả năng áp dụng điều trần tại Việt Nam ............................ 3 5.1. Khuôn khổ pháp luật.............................................................. 4 5.2. Những khó khăn trong quá trình áp dụng ............................. 4 6. Kết luận..................................................................................... 5 PHẦN II NỘI DUNG ............................................................................ 6 I. GIỚI THIỆU .................................................................................... 6 1. Bối cảnh .................................................................................... 6 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................... 7 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu .................................... 7 II. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRẦN................................................. 8 1. Hệ thống ủy ban của nghị viện ............................................... 8 2. Khái niệm về điều trần .......................................................... 10 3. Các lợi ích của điều trần ....................................................... 14 3.1. Là công cụ để thu thập thông tin ......................................... 14 3.2. Xoa dịu căng thẳng .............................................................. 15 3.3. Tăng cường tính minh bạch ................................................. 15 3.4. Tranh thủ sự ủng hộ của người dân .................................... 16 3.5. Tác dụng “gạn lọc” ............................................................. 17 4. Nhu cầu áp dụng điều trần tại các ủy ban của Quốc hội Việt Nam ................................................................................................. 17 4.1. Điều trần và yêu cầu tăng cường tính chất chuyên môn sâu trong hoạt động của ủy ban ..................................................................... 17 4.2. Điều trần và yêu cầu củng cố mối quan hệ tương tác giữa ủy ban với công chúng .................................................................................. 19 4.3. Điều trần và nhu cầu thông tin của các ủy ban và toàn thể Quốc hội ............................................................................................. 20 4.4. Điều trần và yêu cầu nâng cao tính minh bạch, công khai trong hoạt động của ủy ban ..................................................................... 20 4.5. Điều trần và sự phản ánh nhanh nhạy của hệ thống ủy ban trước những vấn đề của cuộc sống .......................................................... 21 i 4.6. Điều trần và yêu cầu nâng cao chất lượng chương trình nghị sự của Quốc hội ....................................................................................... 22 III. THỰC TIỄN ÁP D ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu về điều trần tại các uỷ ban của nghị viện và khả năng áp dụng ở Việt Nam Văn phòng Quốc hội – Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc Dự án 00049114 – “Tăng cường năng lực của các cơ quan đại diện ở Việt Nam”-Giai đoạn III BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRẦN TẠI CÁC ỦY BAN CỦA NGHỊ VIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM Hà Nội, 2010 - 2011 Nhóm tác giả Nguyễn Đức Lam Hoàng Minh Hiếu John Patterson Kit Dawnay Tài liệu này được biên soạn với sự hỗ trợ kỹ thuật của dự án ONA-UNDP “Tăng cường năng lực của các cơ quan đại diện ở Việt Nam giai đoạn III”. Các quan điểm thể hiện trong tài liệu này là quan điểm của tác giả, không nhất thiết phản ánh quan điểm của Liên Hợp Quốc, bao gồm UNDP và các thành viên khác. LỜI CẢM ƠN Để thực hiện được báo cáo này, chúng tôi chân thành cảm ơn sự góp ý sâu sắc về phương hướng nghiên cứu của Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng, Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội và Tiến sĩ Phùng Văn Hùng, nguyên Giám đốc Trung tâm Thông tin, Thư viện và Nghiên cứu Khoa học. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ rất quý giá của Dự án 00049114 và Phòng Quản lý các dự án Hợp tác Quốc tế, Văn phòng Quốc hội. Nếu không có sự hỗ trợ này, chúng tôi không thể tiếp cận được với những tư liệu quý giá từ Liên minh nghị viện Thế giới. Đặc biệt, nhờ có sự hỗ trợ, chúng tôi đã có điều kiện quan sát thực tiễn của Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, gặp gỡ, trao đổi với thành viên của hai cơ quan này và các đại biểu Quốc hội khác. Những lập luận và phát hiện của báo cáo được dựa nhiều trên thực tiễn tổ chức thí điểm đổi mới các phiên họp giải trình theo hướng điều trần ở Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo và các thành viên Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội và các vụ giúp việc trực tiếp các cơ quan này trong việc cho phép chúng tôi tiếp cận với các thực tiễn mà các cơ quan này thu nhận được. MỤC LỤC PHẦN I TÓM TẮT ............................................................................... 1 1. Giới thiệu .................................................................................. 1 2. Khái niệm điều trần................................................................. 1 3. Thực tiễn điều trần ở một số nghị viện .................................. 2 4. Các lợi ích của hoạt động điều trần ....................................... 3 5. Khả năng áp dụng điều trần tại Việt Nam ............................ 3 5.1. Khuôn khổ pháp luật.............................................................. 4 5.2. Những khó khăn trong quá trình áp dụng ............................. 4 6. Kết luận..................................................................................... 5 PHẦN II NỘI DUNG ............................................................................ 6 I. GIỚI THIỆU .................................................................................... 6 1. Bối cảnh .................................................................................... 6 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................... 7 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu .................................... 7 II. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRẦN................................................. 8 1. Hệ thống ủy ban của nghị viện ............................................... 8 2. Khái niệm về điều trần .......................................................... 10 3. Các lợi ích của điều trần ....................................................... 14 3.1. Là công cụ để thu thập thông tin ......................................... 14 3.2. Xoa dịu căng thẳng .............................................................. 15 3.3. Tăng cường tính minh bạch ................................................. 15 3.4. Tranh thủ sự ủng hộ của người dân .................................... 16 3.5. Tác dụng “gạn lọc” ............................................................. 17 4. Nhu cầu áp dụng điều trần tại các ủy ban của Quốc hội Việt Nam ................................................................................................. 17 4.1. Điều trần và yêu cầu tăng cường tính chất chuyên môn sâu trong hoạt động của ủy ban ..................................................................... 17 4.2. Điều trần và yêu cầu củng cố mối quan hệ tương tác giữa ủy ban với công chúng .................................................................................. 19 4.3. Điều trần và nhu cầu thông tin của các ủy ban và toàn thể Quốc hội ............................................................................................. 20 4.4. Điều trần và yêu cầu nâng cao tính minh bạch, công khai trong hoạt động của ủy ban ..................................................................... 20 4.5. Điều trần và sự phản ánh nhanh nhạy của hệ thống ủy ban trước những vấn đề của cuộc sống .......................................................... 21 i 4.6. Điều trần và yêu cầu nâng cao chất lượng chương trình nghị sự của Quốc hội ....................................................................................... 22 III. THỰC TIỄN ÁP D ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều trần ủy ban hội đồng nhân dân kinh tế vĩ mô báo cáo Liên Hợp Quốc chính sách xã hội an sinh xã hộiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 558 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
18 trang 218 0 0
-
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0