Báo cáo Nghiên cứu xác định khe nứt trong đê bằng thiết bị điện đa cực
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.38 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày các kết quả áp dụng thiết bị SuperSting R1/IP và phần mềm xử lý số liệu EarthImage 2D để nghiên cứu các khe nứt trong thân đê bằng cách tính toán các mô hình lý thuyết, các mô hình tạo ra trong thực tế với các loại hệ cực khác nhau. Từ đó, chúng tôi đã rút ra các kết luận về hiệu quả áp dụng của các hệ cực đối với việc tìm kiếm các khe nứt,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Nghiên cứu xác định khe nứt trong đê bằng thiết bị điện đa cực " Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26 (2010) 1-7 Nghiên cứu xác định khe nứt trong đê bằng thiết bị điện đa cực Đỗ Anh Chung1, Vũ Đức Minh2,*, Nguyễn Văn Lợi1, Đào Văn Hưng1 1 Viện Phòng trừ Mối và bảo vệ công trình - Viện Khoa học Thuỷ Lợi Việt Nam 2 Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 4 tháng 12 năm 2009 Tóm tắt. Bài báo trình bày các kết quả áp dụng thiết bị SuperSting R1/IP và phần mềm xử lý số liệu EarthImage 2D để nghiên cứu các khe nứt trong thân đê bằng cách tính toán các mô hình lý thuyết, các mô hình tạo ra trong thực tế với các loại hệ cực khác nhau. Từ đó, chúng tôi đã rút ra các kết luận về hiệu quả áp dụng của các hệ cực đối với việc tìm kiếm các khe nứt, đồng thời tìm ra phương pháp tiến hành công tác ngoài thực địa sao cho phù hợp với các đối tượng cần tìm kiếm. Các kết quả này đã được áp dụng thử nghiệm trên khe nứt tại vị trí K30+400 đê Hữu Hồng thuộc địa phận xã Sen Chiểu - Sơn Tây - Hà Nội bằng phương pháp điện đa cực. 1. Đặt vấn đề∗ 2. Quá trình nghiên cứ u lý thuyết và kết quả 2.1. Tính toán lựa chọn hệ cực tối ưu đối với Để đả m bảo an toàn cho hệ thống đê trong mô hình khe nứt lý thuyết mùa mưa lũ, việc xác định các ẩ n họa trong thân và nền đê là rất quan trọng trong việc định Với mô hình khe nứt có dạng vỉa (xem hình hướng giúp lựa chọn giải pháp xử lý hữu hiệu 1), chúng tôi tiến hành tính toán lý thuyết cho những ẩ n họa này. Một trong những ẩ n họa các loại hệ điện cực khác nhau với khe nứt có trong thân đê là các khe nứt tồn tại bên trong bề mặt trên ở độ sâu so với mặt đất (h) là 0,3m, gây sụt, lún và có thể vỡ đê bất cứ lúc nào, đặc khe nứt có chiều rộng (d) là 5cm, khe nứt cắ m biệt trong những mùa mưa bão. sâu (D) 2m và nằ m ở 3 độ nghiêng (α) khác Mục tiêu đặt ra là tiến hành nghiên cứu khe nhau là 300, 450 và 900. Khe nứt rỗng chứa nứt trên mô hình lý thuyết, mô hình tạo ra ngoài không khí nên có điện trở suất cao (ρn) là 1.000 thực địa và kiểm nghiệm trên thực tế bằng thiết Ωm, nằ m trong môi trường vây quanh là đất bị điện đa cực để có thể xây dựng phương pháp đắp đê có điện trở suất (ρmt) là 20Ωm. xác định các khe nứt trên đê một cách hiệu quả 2.1.1. Hệ điện cực Lưỡng cực - Lưỡng cực nhất. Chúng tôi tiến hành tính lý thuyết cho hệ _______ điện cực lưỡng cực - lưỡng cực (dipole-dipole) ∗ Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-37450026. với a=1, n=8 dựa trên phần mềm EarthImage E-mail: minhvd@vnu.edu.vn 1 Đ.A. Chung và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26 (2010) 1-7 2 2D [1] đối với các mô hình nêu trên. Hình 2 là = 900) thì hoàn toàn dạng ổ, có vị trí trùng với một ví dụ minh họa kết quả tính đối với khe nứt hình chiếu của đỉnh khe nứt trên mặt đất. nghiêng 450 (trong đó hình (a) là kết quả tính 2.1.3. Hệ điện cực Wenner - Schlumberger thuận; hình (b) là kết quả giải ngược; hình (c) là mô hình tính). Chúng tôi tiến hành tính lý thuyết cho hệ điện cực Wenner - Schlumberger có a=1, n=8 h dựa trên phầ n mềm EarthImage 2D đối với các α mô hình nêu trên. Hình 4 là một ví dụ minh họa kết quả tính đối với khe nứt nghiêng 450 (trong đó hình (a) là kết quả tính thuận; hình (b) là kết quả giải ngược; hình (c) là mô hình tính). D Các kết quả tính toán bài toán thuận với hệ cực Wenner - Schlumberger trên mô hình khe d nứt thể hiện trong mặt cắt điện trở như sau: Dị Hình 1. Mô hình khe nứt. thường điện trở cao có dạ ng ổ, khi khe nứt nghiêng α < 300 thì có dạng dải kéo về hướng cắm, khi khe nứt nghiêng α > 450 thì hoàn toàn Các kết quả tính toán bài toán thuận với hệ dạng ổ. cực dipole-dipole trên mô hình khe nứt được 2.1.4. Nhận xét chung thể hiện trong mặt cắt điện trở như sau: Khi α > 300 thì xuất hiện hai dải dị t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Nghiên cứu xác định khe nứt trong đê bằng thiết bị điện đa cực " Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26 (2010) 1-7 Nghiên cứu xác định khe nứt trong đê bằng thiết bị điện đa cực Đỗ Anh Chung1, Vũ Đức Minh2,*, Nguyễn Văn Lợi1, Đào Văn Hưng1 1 Viện Phòng trừ Mối và bảo vệ công trình - Viện Khoa học Thuỷ Lợi Việt Nam 2 Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 4 tháng 12 năm 2009 Tóm tắt. Bài báo trình bày các kết quả áp dụng thiết bị SuperSting R1/IP và phần mềm xử lý số liệu EarthImage 2D để nghiên cứu các khe nứt trong thân đê bằng cách tính toán các mô hình lý thuyết, các mô hình tạo ra trong thực tế với các loại hệ cực khác nhau. Từ đó, chúng tôi đã rút ra các kết luận về hiệu quả áp dụng của các hệ cực đối với việc tìm kiếm các khe nứt, đồng thời tìm ra phương pháp tiến hành công tác ngoài thực địa sao cho phù hợp với các đối tượng cần tìm kiếm. Các kết quả này đã được áp dụng thử nghiệm trên khe nứt tại vị trí K30+400 đê Hữu Hồng thuộc địa phận xã Sen Chiểu - Sơn Tây - Hà Nội bằng phương pháp điện đa cực. 1. Đặt vấn đề∗ 2. Quá trình nghiên cứ u lý thuyết và kết quả 2.1. Tính toán lựa chọn hệ cực tối ưu đối với Để đả m bảo an toàn cho hệ thống đê trong mô hình khe nứt lý thuyết mùa mưa lũ, việc xác định các ẩ n họa trong thân và nền đê là rất quan trọng trong việc định Với mô hình khe nứt có dạng vỉa (xem hình hướng giúp lựa chọn giải pháp xử lý hữu hiệu 1), chúng tôi tiến hành tính toán lý thuyết cho những ẩ n họa này. Một trong những ẩ n họa các loại hệ điện cực khác nhau với khe nứt có trong thân đê là các khe nứt tồn tại bên trong bề mặt trên ở độ sâu so với mặt đất (h) là 0,3m, gây sụt, lún và có thể vỡ đê bất cứ lúc nào, đặc khe nứt có chiều rộng (d) là 5cm, khe nứt cắ m biệt trong những mùa mưa bão. sâu (D) 2m và nằ m ở 3 độ nghiêng (α) khác Mục tiêu đặt ra là tiến hành nghiên cứu khe nhau là 300, 450 và 900. Khe nứt rỗng chứa nứt trên mô hình lý thuyết, mô hình tạo ra ngoài không khí nên có điện trở suất cao (ρn) là 1.000 thực địa và kiểm nghiệm trên thực tế bằng thiết Ωm, nằ m trong môi trường vây quanh là đất bị điện đa cực để có thể xây dựng phương pháp đắp đê có điện trở suất (ρmt) là 20Ωm. xác định các khe nứt trên đê một cách hiệu quả 2.1.1. Hệ điện cực Lưỡng cực - Lưỡng cực nhất. Chúng tôi tiến hành tính lý thuyết cho hệ _______ điện cực lưỡng cực - lưỡng cực (dipole-dipole) ∗ Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-37450026. với a=1, n=8 dựa trên phần mềm EarthImage E-mail: minhvd@vnu.edu.vn 1 Đ.A. Chung và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26 (2010) 1-7 2 2D [1] đối với các mô hình nêu trên. Hình 2 là = 900) thì hoàn toàn dạng ổ, có vị trí trùng với một ví dụ minh họa kết quả tính đối với khe nứt hình chiếu của đỉnh khe nứt trên mặt đất. nghiêng 450 (trong đó hình (a) là kết quả tính 2.1.3. Hệ điện cực Wenner - Schlumberger thuận; hình (b) là kết quả giải ngược; hình (c) là mô hình tính). Chúng tôi tiến hành tính lý thuyết cho hệ điện cực Wenner - Schlumberger có a=1, n=8 h dựa trên phầ n mềm EarthImage 2D đối với các α mô hình nêu trên. Hình 4 là một ví dụ minh họa kết quả tính đối với khe nứt nghiêng 450 (trong đó hình (a) là kết quả tính thuận; hình (b) là kết quả giải ngược; hình (c) là mô hình tính). D Các kết quả tính toán bài toán thuận với hệ cực Wenner - Schlumberger trên mô hình khe d nứt thể hiện trong mặt cắt điện trở như sau: Dị Hình 1. Mô hình khe nứt. thường điện trở cao có dạ ng ổ, khi khe nứt nghiêng α < 300 thì có dạng dải kéo về hướng cắm, khi khe nứt nghiêng α > 450 thì hoàn toàn Các kết quả tính toán bài toán thuận với hệ dạng ổ. cực dipole-dipole trên mô hình khe nứt được 2.1.4. Nhận xét chung thể hiện trong mặt cắt điện trở như sau: Khi α > 300 thì xuất hiện hai dải dị t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu xác định khe nứt xử lý số liệu EarthImage 2D thiết bị SuperSting thiết bị điện đa cực đề tài nghiên cứu nghiên cứu khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1556 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 274 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 244 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0