Báo cáo Nhà máy chế biến cao su Hòa Lâm - Vủng Tàu
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 430.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhu cầu và giá cao su thế giới ngày một tăng đang tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh cao su Việt Nam nâng cao vị thế. Theo dự báo của Hiệp hội Cao su Thế giới, nhu cầu cao su sẽ tiếp tục ở mức cao trong 10 năm tới và giá khó có thể giảm do nguồn cung hạn chế, cộng thêm tác động của sự phục hồi kinh tế khiến nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên tăng mạnh. Đây chính là thời cơ vàng cho ngành công nghiệp cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Nhà máy chế biến cao su Hòa Lâm - Vủng Tàu" BÀI BÁO CÁO Nhóm 9- tiết 456- sáng thứ 5- PV337 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BỘ MÔN: MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNGGVGD: Hoàng Thị Mỹ HươngLỚP: DH10DLNHÓM 9: 1. Đặng Thúy An 10157237 2. Đặng Thị Liễu 10157087 3. Đặng Nguyễn Dạ Thảo 10157187 4. Nguyễn Thị Thương 10157191 5. Trần Thị Kiều Trang 10157207 ĐỀ TÀI: LỜI MỞ ĐẦU -1- BÀI BÁO CÁO Nhóm 9- tiết 456- sáng thứ 5- PV337Nhu cầu và giá cao su thế giới ngày một tăng đang tạo thuận l ợi cho các doanh nghi ệpsản xuất, chế biến, kinh doanh cao su Việt Nam nâng cao vị thế. Theo d ự báo c ủaHiệp hội Cao su Thế giới, nhu cầu cao su sẽ ti ếp tục ở mức cao trong 10 năm t ới vàgiá khó có thể giảm do nguồn cung hạn chế, cộng thêm tác động của sự phục hồi kinhtế khiến nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên tăng mạnh. Đây chính là thời cơ vàng chongành công nghiệp cao su Việt Nam.Cao su là cây công nghiệp chủ lực, một trong mười mặt hàng xuất khẩu ch ủ yếu c ủanước ta hiện nay. Sản phẩm cao su Việt Nam chủ yếu dùng để xuất khẩu (90%), tuynhiên chúng ta mới xuất khẩu mủ cao sơ chế. Sau 2 năm gia nhập Tổ ch ức Th ươngmại thế giới, ngành cao su Việt Nam cũng có nhiều thay đ ổi bao gồm c ả tích c ực vàtiêu cực. Để có thể phát triển bền vững ngành cao su, một hệ thống các gi ải phápđồng bộ nên được triển khai và thực hiện. Trong đó, công tác d ự báo cung, c ầu, di ệntích, sản lượng cao su của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh h ết sức quan tr ọng vàcần thiết.Ngành chế biến mủ cao su là một ngành được liệt vào ngành gây tác đ ộng m ạnh đ ếnmôi trường xung quanh và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Thế nh ưng, các nhàmáy chế biến mủ thì lại vô tư xả thải ra môi trường mà không h ề quan tâm đ ến h ậuquả. Đều này ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe c ủa công nhân viên trong nhà máy,đến người dân xung quanh nhà máy. Vì vậy trong giai đoạn tới khi nước ta phấn đấu trở thành nước công nghiệp thìngành cao su cũng cần phải phát triển xứng tầm trở thành ngành công nghiệp mũinhọn. Yêu cầu đó đặt ra trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển, cạnh tranhhết sức gay gắt, hội nhập khu vực và thế giới ngày càng mở rộng, làm nảy sinh nhiềukhó khăn và thách thức, đòi hỏi phải khắc phục những khuyết tật của ngành cao sukhông những chỉ về chất lượng, kinh tế mà một vấn đề đặc biệt quan trọng là phảikhắc phục những hậu quả môi trường do ngành gây ra. NỘI DUNG -2- BÀI BÁO CÁO Nhóm 9- tiết 456- sáng thứ 5- PV337I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY CAO SU HÒA LÂM:.....................................4II-CÁC NGUY CƠ, TÁC ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG CỦANHÀ MÁY ĐẾN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH:........................................................4- Các nguy cơ gây tác động bên ngoài:...............................................................................9 2.2.1- Nước thải. .......................................................................................................9 2.2.1.2- Đối tượng bị ảnh hưởng:............................................................................10 2.2.1.3- Lượng giá cho các nguy cơ:........................................................................ 10 2.2.1.4- Phân tích- nguyên nhân:...............................................................................11 2.2.1.5- Biện pháp khắc phục:..................................................................................11 2.2.2.1- Nguồn thải: ................................................................................................. 12 2.2.2.2- Một số biện pháp giảm thiểu chất thải:.................................................... 13 2.2.3- Khí thải:.......................................................................................................... 13 2.2.3.1- Nguồn thải:.............................................................................................. 13 2.2.3.2- Biện pháp khắc phục:..............................................................................14KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ...............................................................................................15 I- KẾT LUẬN................................................................................................................15 II- KIẾN NGHỊ..............................................................................................................15TÀI LIỆ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Nhà máy chế biến cao su Hòa Lâm - Vủng Tàu" BÀI BÁO CÁO Nhóm 9- tiết 456- sáng thứ 5- PV337 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BỘ MÔN: MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNGGVGD: Hoàng Thị Mỹ HươngLỚP: DH10DLNHÓM 9: 1. Đặng Thúy An 10157237 2. Đặng Thị Liễu 10157087 3. Đặng Nguyễn Dạ Thảo 10157187 4. Nguyễn Thị Thương 10157191 5. Trần Thị Kiều Trang 10157207 ĐỀ TÀI: LỜI MỞ ĐẦU -1- BÀI BÁO CÁO Nhóm 9- tiết 456- sáng thứ 5- PV337Nhu cầu và giá cao su thế giới ngày một tăng đang tạo thuận l ợi cho các doanh nghi ệpsản xuất, chế biến, kinh doanh cao su Việt Nam nâng cao vị thế. Theo d ự báo c ủaHiệp hội Cao su Thế giới, nhu cầu cao su sẽ ti ếp tục ở mức cao trong 10 năm t ới vàgiá khó có thể giảm do nguồn cung hạn chế, cộng thêm tác động của sự phục hồi kinhtế khiến nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên tăng mạnh. Đây chính là thời cơ vàng chongành công nghiệp cao su Việt Nam.Cao su là cây công nghiệp chủ lực, một trong mười mặt hàng xuất khẩu ch ủ yếu c ủanước ta hiện nay. Sản phẩm cao su Việt Nam chủ yếu dùng để xuất khẩu (90%), tuynhiên chúng ta mới xuất khẩu mủ cao sơ chế. Sau 2 năm gia nhập Tổ ch ức Th ươngmại thế giới, ngành cao su Việt Nam cũng có nhiều thay đ ổi bao gồm c ả tích c ực vàtiêu cực. Để có thể phát triển bền vững ngành cao su, một hệ thống các gi ải phápđồng bộ nên được triển khai và thực hiện. Trong đó, công tác d ự báo cung, c ầu, di ệntích, sản lượng cao su của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh h ết sức quan tr ọng vàcần thiết.Ngành chế biến mủ cao su là một ngành được liệt vào ngành gây tác đ ộng m ạnh đ ếnmôi trường xung quanh và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Thế nh ưng, các nhàmáy chế biến mủ thì lại vô tư xả thải ra môi trường mà không h ề quan tâm đ ến h ậuquả. Đều này ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe c ủa công nhân viên trong nhà máy,đến người dân xung quanh nhà máy. Vì vậy trong giai đoạn tới khi nước ta phấn đấu trở thành nước công nghiệp thìngành cao su cũng cần phải phát triển xứng tầm trở thành ngành công nghiệp mũinhọn. Yêu cầu đó đặt ra trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển, cạnh tranhhết sức gay gắt, hội nhập khu vực và thế giới ngày càng mở rộng, làm nảy sinh nhiềukhó khăn và thách thức, đòi hỏi phải khắc phục những khuyết tật của ngành cao sukhông những chỉ về chất lượng, kinh tế mà một vấn đề đặc biệt quan trọng là phảikhắc phục những hậu quả môi trường do ngành gây ra. NỘI DUNG -2- BÀI BÁO CÁO Nhóm 9- tiết 456- sáng thứ 5- PV337I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY CAO SU HÒA LÂM:.....................................4II-CÁC NGUY CƠ, TÁC ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG CỦANHÀ MÁY ĐẾN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH:........................................................4- Các nguy cơ gây tác động bên ngoài:...............................................................................9 2.2.1- Nước thải. .......................................................................................................9 2.2.1.2- Đối tượng bị ảnh hưởng:............................................................................10 2.2.1.3- Lượng giá cho các nguy cơ:........................................................................ 10 2.2.1.4- Phân tích- nguyên nhân:...............................................................................11 2.2.1.5- Biện pháp khắc phục:..................................................................................11 2.2.2.1- Nguồn thải: ................................................................................................. 12 2.2.2.2- Một số biện pháp giảm thiểu chất thải:.................................................... 13 2.2.3- Khí thải:.......................................................................................................... 13 2.2.3.1- Nguồn thải:.............................................................................................. 13 2.2.3.2- Biện pháp khắc phục:..............................................................................14KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ...............................................................................................15 I- KẾT LUẬN................................................................................................................15 II- KIẾN NGHỊ..............................................................................................................15TÀI LIỆ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế biến cao su giảm thiểu chất thải nhà máy cao su tác động môi trường chế biến mủ nguồn thải nhà máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 131 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 59 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 48 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 2
218 trang 42 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh
307 trang 38 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường: Dự án bệnh viện đa khoa tư nhân Hà Giang
56 trang 32 0 0 -
Môi trường trong xây dựng - Bài tập vận dụng
3 trang 26 0 0 -
Luật Bảo vệ môi trường - TS. Nguyễn Khắc Kinh
16 trang 25 0 0 -
93 trang 25 0 0
-
Quyết định 117/2007/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội
2 trang 24 0 0