Báo cáo Nhận diện đặc điểm pháp lí cơ bản của tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.12 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ WTO, tranh chấp về chống bán phá giá là một trong những loại tranh chấp phổ biến và phức tạp nhất, đòi hỏi các bên tranh chấp, đặc biệt là các thành viên đang phát triển, trong đó có Việt Nam,(1) phải tìm hiểu và nắm vững pháp luật của WTO về giải quyết tranh chấp nói chung và những đặc thù trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá nói riêng mà trước hết, cần phải nhận diện và nắm rõ những đặc điểm pháp lí cơ bản của loại tranh chấp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Nhận diện đặc điểm pháp lí cơ bản của tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO " nghiªn cøu - trao ®æi Ths. NguyÔn ThÞ Thu HiÒn * rong khuôn khổ WTO, tranh chấp về chức thương mại lớn nhất toàn cầu này,T chống bán phá giá là một trong nhữngloại tranh chấp phổ biến và phức tạp nhất, WTO sử dụng cụm từ “Anti-dumping disputes” hoặc “Disputes in the anti-dumping area” đểđòi hỏi các bên tranh chấp, đặc biệt là các chỉ các tranh chấp về chống bán phá giá. (2)thành viên đang phát triển, trong đó có Việt Tuy nhiên, WTO lại không hề đưa ra kháiNam,(1) phải tìm hiểu và nắm vững pháp luật niệm chính thức về loại tranh chấp này. (3)của WTO về giải quyết tranh chấp nói chung Mặc dù vậy, quan niệm của WTO đối vớivà những đặc thù trong lĩnh vực giải quyết “tranh chấp về chống bán phá giá” vẫn cótranh chấp về chống bán phá giá nói riêng thể được hiểu và suy luận qua cách diễn đạtmà trước hết, cần phải nhận diện và nắm rõ trong những hiệp định và điều khoản có liênnhững đặc điểm pháp lí cơ bản của loại tranh quan của WTO, chủ yếu là các quy địnhchấp này. Đó là những đặc điểm về tính chất, trong Bản thoả thuận về các quy tắc và thủvề chủ thể, về phạm vi các vấn đề tranh chấp tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấpvà pháp luật áp dụng trong giải quyết tranh (DSU), Hiệp định chung về thuế quan vàchấp về chống bán phá giá tại WTO. Dưới thương mại (GATT 1994) và Hiệp định vềgóc độ lí luận cũng như thực tiễn, việc nắm chống bán phá giá (ADA).vững những đặc điểm pháp lí cơ bản của các Trước hết, tranh chấp về chống bán phátranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn giá tại WTO là tranh chấp giữa các thànhkhổ WTO sẽ giúp các bên tranh chấp hạn viên WTO, bởi vậy, về bản chất, nó là loạichế rủi ro đồng thời tham gia tích cực, hiệu tranh chấp quốc tế, là “sự bất đồng về mộtquả hơn vào việc giải quyết các tranh chấp quy phạm pháp luật hoặc sự kiện nào đóvề chống bán phá giá đang ngày càng gia giữa các chủ thể nhất định” trong quan hệtăng mạnh mẽ trong thương mại quốc tế. quốc tế.(4) Cụ thể, đối với tranh chấp về 1. Quan niệm của WTO đối với tranh chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO,chấp về chống bán phá giá đó là sự bất đồng giữa các thành viên WTO Theo quy định của WTO, các thành viên về chính sách hoặc pháp luật không phù hợpcủa tổ chức này có thể đưa những tranh của một thành viên hoặc liên quan tới quyếtchấp về chống bán phá giá ra giải quyết tạiWTO để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp * Giảng viên Khoa pháp luật quốc tếpháp của mình. Trong khuôn khổ của tổ Trường Đại học Luật Hà Nội38 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 nghiªn cøu - trao ®æiđịnh về áp dụng các biện pháp chống bán phá tranh chấp trong nước về bán phá giá giữagiá được ban hành làm ảnh hưởng tới các các doanh nghiệp được nâng lên thành tranhquyền và lợi ích của những thành viên khác chấp giữa các chính phủ.theo các hiệp định của WTO. Không những Tranh chấp về bán phá giá, về bản chất,thế, tranh chấp về chống bán phá giá là những là tranh chấp thương mại giữa các doanhtranh chấp trong lĩnh vực chống bán phá giá nghiệp xuất khẩu sản phẩm bán phá giá vớivà là một trong những loại tranh chấp có thể các doanh nghiệp nội địa sản xuất các sảnđược giải quyết tại WTO.(5) Dựa trên cách phẩm tương tự với sản phẩm nhập khẩu vềdiễn đạt trong các hiệp định của WTO, đặc việc sản phẩm nhập khẩu có dấu hiệu bánbiệt là các điều XXII, XXIII của GATT 1994 phá giá. Để bảo vệ quyền lợi của mình,và DSU thì có thể thấy những tranh chấp doanh nghiệp hoặc nhóm các doanh nghiệpđược giải quyết tại WTO là những tranh chấp có đủ điều kiện để được coi là đại diện chogiữa các thành viên WTO về các vấn đề pháp ngành sản xuất trong nước theo pháp luật vềlí liên quan đến các quyền và nghĩa vụ theo chống bán phá giá của nước nhập khẩu cócác hiệp định và các cam kết trong khuôn khổ thể đứng đơn kiện và yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của quốc gia mình tiến hành cácWTO. Bởi vậy, cùng với cách diễn đạt tại thủ tục điều tra và áp thuế chống bán phá giáĐiều 17 của ADA, có thể hiểu tranh chấp về đối với hàng nhập khẩu có bán phá giá. Trênchống bán phá giá trong khuôn khổ WTO là cơ sở yêu cầu đó, cơ quan có thẩm quyềnnhững bất đồng giữa các thành viên WTO về của chính phủ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Nhận diện đặc điểm pháp lí cơ bản của tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO " nghiªn cøu - trao ®æi Ths. NguyÔn ThÞ Thu HiÒn * rong khuôn khổ WTO, tranh chấp về chức thương mại lớn nhất toàn cầu này,T chống bán phá giá là một trong nhữngloại tranh chấp phổ biến và phức tạp nhất, WTO sử dụng cụm từ “Anti-dumping disputes” hoặc “Disputes in the anti-dumping area” đểđòi hỏi các bên tranh chấp, đặc biệt là các chỉ các tranh chấp về chống bán phá giá. (2)thành viên đang phát triển, trong đó có Việt Tuy nhiên, WTO lại không hề đưa ra kháiNam,(1) phải tìm hiểu và nắm vững pháp luật niệm chính thức về loại tranh chấp này. (3)của WTO về giải quyết tranh chấp nói chung Mặc dù vậy, quan niệm của WTO đối vớivà những đặc thù trong lĩnh vực giải quyết “tranh chấp về chống bán phá giá” vẫn cótranh chấp về chống bán phá giá nói riêng thể được hiểu và suy luận qua cách diễn đạtmà trước hết, cần phải nhận diện và nắm rõ trong những hiệp định và điều khoản có liênnhững đặc điểm pháp lí cơ bản của loại tranh quan của WTO, chủ yếu là các quy địnhchấp này. Đó là những đặc điểm về tính chất, trong Bản thoả thuận về các quy tắc và thủvề chủ thể, về phạm vi các vấn đề tranh chấp tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấpvà pháp luật áp dụng trong giải quyết tranh (DSU), Hiệp định chung về thuế quan vàchấp về chống bán phá giá tại WTO. Dưới thương mại (GATT 1994) và Hiệp định vềgóc độ lí luận cũng như thực tiễn, việc nắm chống bán phá giá (ADA).vững những đặc điểm pháp lí cơ bản của các Trước hết, tranh chấp về chống bán phátranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn giá tại WTO là tranh chấp giữa các thànhkhổ WTO sẽ giúp các bên tranh chấp hạn viên WTO, bởi vậy, về bản chất, nó là loạichế rủi ro đồng thời tham gia tích cực, hiệu tranh chấp quốc tế, là “sự bất đồng về mộtquả hơn vào việc giải quyết các tranh chấp quy phạm pháp luật hoặc sự kiện nào đóvề chống bán phá giá đang ngày càng gia giữa các chủ thể nhất định” trong quan hệtăng mạnh mẽ trong thương mại quốc tế. quốc tế.(4) Cụ thể, đối với tranh chấp về 1. Quan niệm của WTO đối với tranh chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO,chấp về chống bán phá giá đó là sự bất đồng giữa các thành viên WTO Theo quy định của WTO, các thành viên về chính sách hoặc pháp luật không phù hợpcủa tổ chức này có thể đưa những tranh của một thành viên hoặc liên quan tới quyếtchấp về chống bán phá giá ra giải quyết tạiWTO để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp * Giảng viên Khoa pháp luật quốc tếpháp của mình. Trong khuôn khổ của tổ Trường Đại học Luật Hà Nội38 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 nghiªn cøu - trao ®æiđịnh về áp dụng các biện pháp chống bán phá tranh chấp trong nước về bán phá giá giữagiá được ban hành làm ảnh hưởng tới các các doanh nghiệp được nâng lên thành tranhquyền và lợi ích của những thành viên khác chấp giữa các chính phủ.theo các hiệp định của WTO. Không những Tranh chấp về bán phá giá, về bản chất,thế, tranh chấp về chống bán phá giá là những là tranh chấp thương mại giữa các doanhtranh chấp trong lĩnh vực chống bán phá giá nghiệp xuất khẩu sản phẩm bán phá giá vớivà là một trong những loại tranh chấp có thể các doanh nghiệp nội địa sản xuất các sảnđược giải quyết tại WTO.(5) Dựa trên cách phẩm tương tự với sản phẩm nhập khẩu vềdiễn đạt trong các hiệp định của WTO, đặc việc sản phẩm nhập khẩu có dấu hiệu bánbiệt là các điều XXII, XXIII của GATT 1994 phá giá. Để bảo vệ quyền lợi của mình,và DSU thì có thể thấy những tranh chấp doanh nghiệp hoặc nhóm các doanh nghiệpđược giải quyết tại WTO là những tranh chấp có đủ điều kiện để được coi là đại diện chogiữa các thành viên WTO về các vấn đề pháp ngành sản xuất trong nước theo pháp luật vềlí liên quan đến các quyền và nghĩa vụ theo chống bán phá giá của nước nhập khẩu cócác hiệp định và các cam kết trong khuôn khổ thể đứng đơn kiện và yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của quốc gia mình tiến hành cácWTO. Bởi vậy, cùng với cách diễn đạt tại thủ tục điều tra và áp thuế chống bán phá giáĐiều 17 của ADA, có thể hiểu tranh chấp về đối với hàng nhập khẩu có bán phá giá. Trênchống bán phá giá trong khuôn khổ WTO là cơ sở yêu cầu đó, cơ quan có thẩm quyềnnhững bất đồng giữa các thành viên WTO về của chính phủ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chống bán phá giá khuôn khổ WTO nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 232 0 0