Báo cáo Những bất cập và phương hướng hoàn thiện quy định về một số tội xâm phạm nhân phẩm của con người trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những bất cập và phương hướng hoàn thiện quy định về một số tội xâm phạm nhân phẩm của con người trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999. Hiếp dâm , hiếm dâm trẻ em , cưỡng dâm, cưỡng dâm trẻ em , giao cấu với trẻ em và dâm ô đối với trẻ em là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quyền nhân thân của con người, đó là quyền được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, danh dự của con người....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Những bất cập và phương hướng hoàn thiện quy định về một số tội xâm phạm nhân phẩm của con người trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 " nghiªn cøu - trao ®æi ThS. Ph¹m V¨n B¸u *H iếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, cưỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ emvà dâm ô đối với trẻ em là những hành vi người. Bởi “Hoàn thiện các CTTP về mặt kĩ thuật để đảm bảo tính thống nhất của cả hệ thống và tính rõ ràng, chính xác của từngnguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quyền CTTP sẽ không chỉ giúp nhà làm luật thểnhân thân của con người, đó là quyền được hiện được nội dung quy định của luật theotôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, danh dự của đúng ý tưởng của mình mà còn giúp ngườicon người. Vì lẽ đó, các tội xâm phạm nhân áp dụng, người nghiên cứu hiểu và tiếp nhậnphẩm được quy định khá sớm trong luật hình đúng, hạn chế hiểu sai, hiểu không thốngsự và ngày càng được hoàn thiện phù hợp và nhất luật”.(1)đáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng 1. Về chủ thể của các tội hiếp dâm,chống loại tội phạm này trong từng thời kì hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, cưỡng dâmlịch sử. Tuy vậy, trên cơ sở lí luận khoa học trẻ em (từ Điều 111 đến Điều 114 BLHS)luật hình sự và thực tiễn đấu tranh phòng, Theo nguyên tắc chung, BLHS quy địnhchống tội phạm nói chung, các tội xâm phạm dấu hiệu chung của chủ thể của tội phạmnhân phẩm, danh dự của con người nói riêng trong Phần chung của Bộ luật. Trong Phầncho thấy vẫn còn một số hạn chế trong quy các tội phạm, chủ thể của tội phạm chỉ đượcđịnh của BLHS về các tội này cần được tiếp tiếp tục mô tả khi có dấu hiệu đặc biệt khác.tục nghiên cứu và hoàn thiện. Những bất cập Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xửđó là: về chủ thể của các tội hiếp dâm, hiếp nước ta từ trước đến nay đều thống nhất coidâm trẻ em, cưỡng dâm và cưỡng dâm trẻ chủ thể của tội hiếp dâm (tội hiếp dâm trẻem (từ Điều 111 đến Điều 114 BLHS); về em), tội cưỡng dâm (tội cưỡng dâm trẻ em)quy định của khoản 4 Điều 112 BLHS; về là nam giới. Người thực hiện hành vi đượcdấu hiệu của tội giao cấu với trẻ em Điều quy định trong CTTP của các tội này là nam115 BLHS và về thái độ tâm lí (lỗi) của giới, nữ giới chỉ có thể là đồng phạm các tộingười phạm tội với đối tượng bị xâm hại là này với vai trò là người tổ chức, xúi giục haytrẻ em (các điều 112, 114, 115, 116). Bài giúp sức (Chỉ thị của Toà án nhân dân tốiviết này phân tích những bất cập nói trên và cao số 329-HS2 ngày 11/5/1967). Đây cũngđề xuất phương hướng hoàn thiện một sốdấu hiệu thuộc bốn yếu tố CTTP của một số * Giảng viên chính Khoa luật hình sựtội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con Trường Đại học Luật Hà Nộit¹p chÝ luËt häc sè 1/2010 3 nghiªn cøu - trao ®æilà điều được ghi nhận tại các giáo trình luật cưỡng dâm trẻ em thì hành vi khách quanhình sự của các trường đại học luật hoặc của các tội này là hành vi ép buộc bằngkhoa luật ở nước ta từ trước đến nay.(2) những thủ đoạn khác nhau người lệ thuộcNhưng trong các CTTP của các tội này (từ mình hoặc người đang ở trong tình trạngĐiều 111 đến Điều 114 BLHS năm 1999) và quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu. Nạncả các điều 112, 112a, 113, 114 BLHS năm nhân tuy có bị “cưỡng”, bị khống chế tư1985, chủ thể của các tội cũng chỉ được mô tưởng nhưng đã “miễn cưỡng” giao cấu nêntả như nhiều tội khác là “người nào” mà cũng không thể nói rằng người nữ giớikhông kèm theo dấu hiệu về giới của chủ thể không thể thực hiện hành vi phạm tội quynhư lí luận và thực tiễn xét xử đã thừa nhận. định trong luật. Định kiến cho rằng: “TrongVới sự mô tả như vậy thì có thể hiểu hoặc hành vi giao cấu giữa nam và nữ, vai trò chủphải hiểu nam giới hay nữ giới đều có thể là động và chi phối thuộc về nam giới và chỉchủ thể của các tội này. Phải chăng các nhà nam giới với cấu tạo sinh học riêng mới cólàm luật nước ta xác định chủ thể của các tội thể thực hiện được hành vi giao cấu với nữhiếp dâm... không chỉ giới hạn là nam giới giới mà không cần sự tự nguyện của nữmà là cả nữ giới? Hiện có ý kiến cho rằng giới”.(4) không còn đúng cả trong lí luận vàchủ thể của các tội hiếp dâm... không nên chỉ thực tiễn nữa. Chúng tôi cho rằng tuy là ít vàgiới hạn là nam giới mà cả nữ giới. Bởi về lí là những trường hợp cá biệt nhưng quanluận cũng như thực tiễn người nữ giới hoàn điểm cho rằng nữ giới không thể là chủ thểtoàn có thể thực hiện được hành vi giao cấu của tội hiếp dâm, cưỡng dâm… là khôngtrái ý muốn của người nam giới bằng một số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Những bất cập và phương hướng hoàn thiện quy định về một số tội xâm phạm nhân phẩm của con người trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 " nghiªn cøu - trao ®æi ThS. Ph¹m V¨n B¸u *H iếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, cưỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ emvà dâm ô đối với trẻ em là những hành vi người. Bởi “Hoàn thiện các CTTP về mặt kĩ thuật để đảm bảo tính thống nhất của cả hệ thống và tính rõ ràng, chính xác của từngnguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quyền CTTP sẽ không chỉ giúp nhà làm luật thểnhân thân của con người, đó là quyền được hiện được nội dung quy định của luật theotôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, danh dự của đúng ý tưởng của mình mà còn giúp ngườicon người. Vì lẽ đó, các tội xâm phạm nhân áp dụng, người nghiên cứu hiểu và tiếp nhậnphẩm được quy định khá sớm trong luật hình đúng, hạn chế hiểu sai, hiểu không thốngsự và ngày càng được hoàn thiện phù hợp và nhất luật”.(1)đáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng 1. Về chủ thể của các tội hiếp dâm,chống loại tội phạm này trong từng thời kì hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, cưỡng dâmlịch sử. Tuy vậy, trên cơ sở lí luận khoa học trẻ em (từ Điều 111 đến Điều 114 BLHS)luật hình sự và thực tiễn đấu tranh phòng, Theo nguyên tắc chung, BLHS quy địnhchống tội phạm nói chung, các tội xâm phạm dấu hiệu chung của chủ thể của tội phạmnhân phẩm, danh dự của con người nói riêng trong Phần chung của Bộ luật. Trong Phầncho thấy vẫn còn một số hạn chế trong quy các tội phạm, chủ thể của tội phạm chỉ đượcđịnh của BLHS về các tội này cần được tiếp tiếp tục mô tả khi có dấu hiệu đặc biệt khác.tục nghiên cứu và hoàn thiện. Những bất cập Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xửđó là: về chủ thể của các tội hiếp dâm, hiếp nước ta từ trước đến nay đều thống nhất coidâm trẻ em, cưỡng dâm và cưỡng dâm trẻ chủ thể của tội hiếp dâm (tội hiếp dâm trẻem (từ Điều 111 đến Điều 114 BLHS); về em), tội cưỡng dâm (tội cưỡng dâm trẻ em)quy định của khoản 4 Điều 112 BLHS; về là nam giới. Người thực hiện hành vi đượcdấu hiệu của tội giao cấu với trẻ em Điều quy định trong CTTP của các tội này là nam115 BLHS và về thái độ tâm lí (lỗi) của giới, nữ giới chỉ có thể là đồng phạm các tộingười phạm tội với đối tượng bị xâm hại là này với vai trò là người tổ chức, xúi giục haytrẻ em (các điều 112, 114, 115, 116). Bài giúp sức (Chỉ thị của Toà án nhân dân tốiviết này phân tích những bất cập nói trên và cao số 329-HS2 ngày 11/5/1967). Đây cũngđề xuất phương hướng hoàn thiện một sốdấu hiệu thuộc bốn yếu tố CTTP của một số * Giảng viên chính Khoa luật hình sựtội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con Trường Đại học Luật Hà Nộit¹p chÝ luËt häc sè 1/2010 3 nghiªn cøu - trao ®æilà điều được ghi nhận tại các giáo trình luật cưỡng dâm trẻ em thì hành vi khách quanhình sự của các trường đại học luật hoặc của các tội này là hành vi ép buộc bằngkhoa luật ở nước ta từ trước đến nay.(2) những thủ đoạn khác nhau người lệ thuộcNhưng trong các CTTP của các tội này (từ mình hoặc người đang ở trong tình trạngĐiều 111 đến Điều 114 BLHS năm 1999) và quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu. Nạncả các điều 112, 112a, 113, 114 BLHS năm nhân tuy có bị “cưỡng”, bị khống chế tư1985, chủ thể của các tội cũng chỉ được mô tưởng nhưng đã “miễn cưỡng” giao cấu nêntả như nhiều tội khác là “người nào” mà cũng không thể nói rằng người nữ giớikhông kèm theo dấu hiệu về giới của chủ thể không thể thực hiện hành vi phạm tội quynhư lí luận và thực tiễn xét xử đã thừa nhận. định trong luật. Định kiến cho rằng: “TrongVới sự mô tả như vậy thì có thể hiểu hoặc hành vi giao cấu giữa nam và nữ, vai trò chủphải hiểu nam giới hay nữ giới đều có thể là động và chi phối thuộc về nam giới và chỉchủ thể của các tội này. Phải chăng các nhà nam giới với cấu tạo sinh học riêng mới cólàm luật nước ta xác định chủ thể của các tội thể thực hiện được hành vi giao cấu với nữhiếp dâm... không chỉ giới hạn là nam giới giới mà không cần sự tự nguyện của nữmà là cả nữ giới? Hiện có ý kiến cho rằng giới”.(4) không còn đúng cả trong lí luận vàchủ thể của các tội hiếp dâm... không nên chỉ thực tiễn nữa. Chúng tôi cho rằng tuy là ít vàgiới hạn là nam giới mà cả nữ giới. Bởi về lí là những trường hợp cá biệt nhưng quanluận cũng như thực tiễn người nữ giới hoàn điểm cho rằng nữ giới không thể là chủ thểtoàn có thể thực hiện được hành vi giao cấu của tội hiếp dâm, cưỡng dâm… là khôngtrái ý muốn của người nam giới bằng một số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhân phẩm của con người tội xâm phạm nhân phẩm nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 244 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 244 0 0 -
9 trang 225 0 0