Báo cáo Những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện hình phạt bổ sung trong Bộ luật hình sự năm 1999 và nâng cao hiệu quả của chế định này trong thực tiễn áp dụng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.75 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999 về các hình phạt bổ sung, thực tiễn xét xử và kinh nghiệm lập pháp các nước, tác giả đưa ra những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện hình phạt bổ sung trong BLHS năm 1999 và nâng cao hiệu quả của chế định này trong thực tiễn áp dụng.1. Những kiến nghị chung* Trước khi đưa ra những kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định về các hình phạt bổ sung (HPBS)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện hình phạt bổ sung trong Bộ luật hình sự năm 1999 và nâng cao hiệu quả của chế định này trong thực tiễn áp dụng "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 237-249 Những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện hình phạt bổ sung trong Bộ luật hình sự năm 1999 và nâng cao hiệu quả của chế định này trong thực tiễn áp dụng Trịnh Quốc Toản** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tóm tắt. Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999 về các hình phạt bổ sung, thực tiễn xét xử và kinh nghiệm lập pháp các nước, tác giả đưa ra những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện hình phạt bổ sung trong BLHS năm 1999 và nâng cao hiệu quả của chế định này trong thực tiễn áp dụng.1. Những kiến nghị chung* đúng với tính chất của HPBS, vì vậ y định nghĩa về hình phạt nói chung nên sử dụng thuật ngữ Trước khi đưa ra những kiến nghị nhằ m tiếp biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc là phù hợptục hoàn thiện các quy định về các hình phạt bổ hơn. Ngoài ra, theo chúng tôi, tội phạ m và hìnhsung (HPBS) cụ thể trong BLHS nă m 1999, phạt không nên chỉ quy định trong BLHS màchúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị chung cần được quy định ở các vă n bản pháp luậtliên quan đến hầu hết các HPBS trong BLHS chuyên ngành khác. Quy định như vậy sẽ đápnày, đó là: ứng tốt hơn yêu cầu của chính sách hình sự (CSHS) và tăng cường hiệu quả công tác đấu Thứ nhất, Điều 26 BLHS đưa ra định nghĩa tranh phòng, chống tội phạ m. Với quan điểmpháp lý chung về hình phạt, đó là một sự tiến bộ như vậ y, ngoài việc cần sửa đổi Điều 2, Điều 8về mặt lập pháp, nhưng định nghĩa này chưa có và một số điều luật khác của Phần chungtính khái quát cao và chưa thật sự chính xác ở BLHS, chúng tôi đề nghị sửa đổi định nghĩahai ý, thứ nhất là nhà làm luật sử dụng động từ pháp lý về hình phạt trong Điều 26 BLHS nhưnhằm là không chính xác làm nhầ m tưởngrằng mục đích của hình phạt chỉ là tước bỏ hoặc sau:hạn chế quyền, lợi ích của người phạ m tội; thứ Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêmhai là việc sử dụng thuật ngữ biện pháp cưỡng khắc của Nhà nước, được thể hiện ở việc tước bỏchế nghiêm khắc nhất cũng là không chuẩn hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.xác. Theo chúng tôi, thuật ngữ này có lẽ chỉ Hình phạt được quy định trong Bộ luật hìnhđúng với hình phạt chính (HPC), chứ không sự và các văn bản pháp luật chuyên ngành khác và do Tòa án quyết định.______ Thứ hai, về mục đích của hình phạt, Điều* ĐT: 84-4-37549177. 27 BLHS nên sửa đổi theo hướng khẳng định E-mail: quoctoan@vnu.edu.vn 237238 T.Q. Toản / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 237-249dứt khoát là hình phạt không có mục đích trừng với nội dung là: Đối với người bị phạt cấm đả mtrị, trả thù, hạ thấp danh dự của người phạ m tội. nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm côngĐiều 27 BLHS cần được sửa lại như sau: việc nhất định, cấ m cư trú hoặc quản chế, tước quyền công dân, tịch thu tài sản, phạt tiền là Hình phạt có mục đích giáo dục, cải tạo HPBS, chưa chấp hành hình phạt mà lập côngngười phạm tội trở thành người có ích cho xã hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và nếu người đóhội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy không còn nguy hiểm cho xã hội nữa thì theo đềtắc của cuộc sống xã hội, ngăn ngừa họ phạm nghị của viện trưởng viện kiểm sát, tòa án cótội mới. Hình phạt còn có mục đích giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện hình phạt bổ sung trong Bộ luật hình sự năm 1999 và nâng cao hiệu quả của chế định này trong thực tiễn áp dụng "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 237-249 Những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện hình phạt bổ sung trong Bộ luật hình sự năm 1999 và nâng cao hiệu quả của chế định này trong thực tiễn áp dụng Trịnh Quốc Toản** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tóm tắt. Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999 về các hình phạt bổ sung, thực tiễn xét xử và kinh nghiệm lập pháp các nước, tác giả đưa ra những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện hình phạt bổ sung trong BLHS năm 1999 và nâng cao hiệu quả của chế định này trong thực tiễn áp dụng.1. Những kiến nghị chung* đúng với tính chất của HPBS, vì vậ y định nghĩa về hình phạt nói chung nên sử dụng thuật ngữ Trước khi đưa ra những kiến nghị nhằ m tiếp biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc là phù hợptục hoàn thiện các quy định về các hình phạt bổ hơn. Ngoài ra, theo chúng tôi, tội phạ m và hìnhsung (HPBS) cụ thể trong BLHS nă m 1999, phạt không nên chỉ quy định trong BLHS màchúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị chung cần được quy định ở các vă n bản pháp luậtliên quan đến hầu hết các HPBS trong BLHS chuyên ngành khác. Quy định như vậy sẽ đápnày, đó là: ứng tốt hơn yêu cầu của chính sách hình sự (CSHS) và tăng cường hiệu quả công tác đấu Thứ nhất, Điều 26 BLHS đưa ra định nghĩa tranh phòng, chống tội phạ m. Với quan điểmpháp lý chung về hình phạt, đó là một sự tiến bộ như vậ y, ngoài việc cần sửa đổi Điều 2, Điều 8về mặt lập pháp, nhưng định nghĩa này chưa có và một số điều luật khác của Phần chungtính khái quát cao và chưa thật sự chính xác ở BLHS, chúng tôi đề nghị sửa đổi định nghĩahai ý, thứ nhất là nhà làm luật sử dụng động từ pháp lý về hình phạt trong Điều 26 BLHS nhưnhằm là không chính xác làm nhầ m tưởngrằng mục đích của hình phạt chỉ là tước bỏ hoặc sau:hạn chế quyền, lợi ích của người phạ m tội; thứ Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêmhai là việc sử dụng thuật ngữ biện pháp cưỡng khắc của Nhà nước, được thể hiện ở việc tước bỏchế nghiêm khắc nhất cũng là không chuẩn hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.xác. Theo chúng tôi, thuật ngữ này có lẽ chỉ Hình phạt được quy định trong Bộ luật hìnhđúng với hình phạt chính (HPC), chứ không sự và các văn bản pháp luật chuyên ngành khác và do Tòa án quyết định.______ Thứ hai, về mục đích của hình phạt, Điều* ĐT: 84-4-37549177. 27 BLHS nên sửa đổi theo hướng khẳng định E-mail: quoctoan@vnu.edu.vn 237238 T.Q. Toản / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 237-249dứt khoát là hình phạt không có mục đích trừng với nội dung là: Đối với người bị phạt cấm đả mtrị, trả thù, hạ thấp danh dự của người phạ m tội. nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm côngĐiều 27 BLHS cần được sửa lại như sau: việc nhất định, cấ m cư trú hoặc quản chế, tước quyền công dân, tịch thu tài sản, phạt tiền là Hình phạt có mục đích giáo dục, cải tạo HPBS, chưa chấp hành hình phạt mà lập côngngười phạm tội trở thành người có ích cho xã hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và nếu người đóhội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy không còn nguy hiểm cho xã hội nữa thì theo đềtắc của cuộc sống xã hội, ngăn ngừa họ phạm nghị của viện trưởng viện kiểm sát, tòa án cótội mới. Hình phạt còn có mục đích giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật hình sự nghiên cứu kinh tế luật học luật kinh tế nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
30 trang 547 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 271 0 0 -
95 trang 268 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0