Báo cáo Nuôi thâm canh/công nghiệp, trở ngại và phát triển
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 468.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay nuôi thâm canh, công nghiệp ở nước ta đang dầnhình thành và phát triển. Nó mang lại hiệu quả kinh tế caocho người nuôi. Tuy nhiên nó cũng có những tác động xấuđến môi trường và xã hội. Vì vậy tìm hiểu về nó là vô cùngquan trọng. Giúp cho sinh viên chuyên ngành thủy sản hiểu rõnhững trở ngại và hướng phát triển của nuôi thâm canh –công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Nuôi thâm canh/công nghiệp, trở ngại và phát triển"Chuyên đề: NUÔI THÂM CANH/CÔNG NGHIỆP, TRỞ NGẠI VÀ PHÁT TRIỂN Giảng viên: TS Nguyễn Ngọc Tuấn Nhóm th/hiện: Nguyễn Thị Hoài Phạm Xuân Thanh Phạm Văn Cường Nguyễn Thị Thúy Chu Thị BíchI. Mở đầu Hiện nay nuôi thâm canh, công nghiệp ở nước ta đang dần hình thành và phát triển. Nó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Tuy nhiên nó cũng có những tác động xấu đến môi trường và xã hội. Vì vậy tìm hiểu về nó là vô cùng quan trọng. Giúp cho sinh viên chuyên ngành thủy sản hiểu rõ những trở ngại và hướng phát triển của nuôi thâm canh – công nghiệp. Giúp cho sinh viên luyện tập phương pháp làm việc nhóm, cách trình bày một vấn đề và cách trình bày trước tập thể. II. Nội Dung Nghiên cứu1. Nuôi thâm canh – công nghiệp 1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG và Việt Nam 1.2 Các mô hình nuôi 1.3 Mô hình nuôi thâm canh – công nghiệp2. Trở ngại và phát triển 2.1 Thuận lợi trong nuôi thâm canh – công nghiệp 2.2 Trở ngại trong nuôi thâm canh – công nghiệp 2.3 Hướng phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững3. Kết luận1.1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG Sản lượng và giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản thế giới qua các năm (FAO 2009)1.1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG Cơ cấu về sản lượng Cơ cấu về giá trị Cơ cấu sản lượng và giá trị các nhóm loài thủy sản nuôi trên thế giới 2006 (FAO 2009)1.1.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Việt nam Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản phát triển ngày càng mạnh. Nghề nuôi thủy sản truyền thống bắt đầu từ thập niên 1960 10 năm nay NTTS có tốc độ phát triển rất nhanh chóng. Hiện nay, đối tượng nuôi và mô hình NTTS khá phong phú Theo kế hoạch, đến năm 2010, diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước là 1.000.000 ha, đạt sản lượng 2.000.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 2.500.000 USD, thu hút 2.800.000 lao động nuôi trồng thủy sản (Bộ Thủy Sản, 2006).Số lượng trang trang theo vùng (Tổng cục thống kê 2009) Phân bố Số lượngĐồng bằng sông Hồng 4239Trung du và miền núi 566 phía bắcBắc trung bộ và duyên 3611 hải miền trungTây nguyên 55Đông Nam Bộ 725ĐB sông Cửu Long 26293 Tổng 354891.2 Các mô hình nuôi Các mô hình nuôi chính ở nước ta hiện nay: Nuôi quảng canh Nuôi quảng canh cải tiến Nuôi bán thâm canh Nuôi thâm canh - công nghiệp1.2 Các mô hình nuôi Nguồn giống Nguồn thức ăn Năng suất Đ ặc Mức độ (tấn/ha/vụ)điểm trang Cá Tôm bịQuy mô KHKTQuảng canh Tự nhiêm Tự nhiên Không 41.3 Mô hình nuôi thâm canh – công nghiệp Với tiềm năng về cơ sở hạ tầng Với năng suất cao so với môi hình nuôi khác Và nhu cầu về thực phẩm của XH ngày càng tăng Cần phát triển rộng mô hình nuôi thâm canh – công nghiệp khai thác tiềm năng mà nó mang lại, đồng thời đáp ứng được nhu cầu về thực phẩm cho con người. Vậy quy trình nuôi thâm canh công nghiệp ntn? Trình độ KHKT Kinh nghiệmThâm canh Côngnghiệp 2.1 Thuận lợi trong nuôi thâm canh - công nghiêp Vốn (chính sách ưu đãi)Cơ sở hạ tầng: Lao động: Tiềm năng giảm, rẻ Thuận lợi Nguyên liệu: Thị trường: rộng lớn Giá rẻ → hạ t/ă2.2 Khó khăn trong nuôi thâm canh – công nghiệp Cơ sở hạ tầng Ô nhiễm môi trường Vốn – Trình độ quản lý Suy thoái nguồn lợi Vtrí địa lý và khí hậu Dịch bệnh thủy sản Thức ăn An toàn vệ sinh thực phẩm Phân cách và mâu thuẫn xã Con giống hội Trình độ KHKT Đầu ra cho sản phẩm 2.2.1 Khó khăn trong quá trình sản xuất Thức ăn: chủ yếu do các công ty nước ngoài sx nên chịu giá cao. Suy thoái KT, $ tăng -> Giá các ng/liệu nhập khẩu tăng. Con giống: Chưa chủ động (đb miền bắc), sx nguồn giống sạch bệnh gặp nhiều khó khăn. Từ việc sản xuất giống -> Nuôi -> Bán chưa có sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Nuôi thâm canh/công nghiệp, trở ngại và phát triển"Chuyên đề: NUÔI THÂM CANH/CÔNG NGHIỆP, TRỞ NGẠI VÀ PHÁT TRIỂN Giảng viên: TS Nguyễn Ngọc Tuấn Nhóm th/hiện: Nguyễn Thị Hoài Phạm Xuân Thanh Phạm Văn Cường Nguyễn Thị Thúy Chu Thị BíchI. Mở đầu Hiện nay nuôi thâm canh, công nghiệp ở nước ta đang dần hình thành và phát triển. Nó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Tuy nhiên nó cũng có những tác động xấu đến môi trường và xã hội. Vì vậy tìm hiểu về nó là vô cùng quan trọng. Giúp cho sinh viên chuyên ngành thủy sản hiểu rõ những trở ngại và hướng phát triển của nuôi thâm canh – công nghiệp. Giúp cho sinh viên luyện tập phương pháp làm việc nhóm, cách trình bày một vấn đề và cách trình bày trước tập thể. II. Nội Dung Nghiên cứu1. Nuôi thâm canh – công nghiệp 1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG và Việt Nam 1.2 Các mô hình nuôi 1.3 Mô hình nuôi thâm canh – công nghiệp2. Trở ngại và phát triển 2.1 Thuận lợi trong nuôi thâm canh – công nghiệp 2.2 Trở ngại trong nuôi thâm canh – công nghiệp 2.3 Hướng phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững3. Kết luận1.1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG Sản lượng và giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản thế giới qua các năm (FAO 2009)1.1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG Cơ cấu về sản lượng Cơ cấu về giá trị Cơ cấu sản lượng và giá trị các nhóm loài thủy sản nuôi trên thế giới 2006 (FAO 2009)1.1.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Việt nam Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản phát triển ngày càng mạnh. Nghề nuôi thủy sản truyền thống bắt đầu từ thập niên 1960 10 năm nay NTTS có tốc độ phát triển rất nhanh chóng. Hiện nay, đối tượng nuôi và mô hình NTTS khá phong phú Theo kế hoạch, đến năm 2010, diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước là 1.000.000 ha, đạt sản lượng 2.000.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 2.500.000 USD, thu hút 2.800.000 lao động nuôi trồng thủy sản (Bộ Thủy Sản, 2006).Số lượng trang trang theo vùng (Tổng cục thống kê 2009) Phân bố Số lượngĐồng bằng sông Hồng 4239Trung du và miền núi 566 phía bắcBắc trung bộ và duyên 3611 hải miền trungTây nguyên 55Đông Nam Bộ 725ĐB sông Cửu Long 26293 Tổng 354891.2 Các mô hình nuôi Các mô hình nuôi chính ở nước ta hiện nay: Nuôi quảng canh Nuôi quảng canh cải tiến Nuôi bán thâm canh Nuôi thâm canh - công nghiệp1.2 Các mô hình nuôi Nguồn giống Nguồn thức ăn Năng suất Đ ặc Mức độ (tấn/ha/vụ)điểm trang Cá Tôm bịQuy mô KHKTQuảng canh Tự nhiêm Tự nhiên Không 41.3 Mô hình nuôi thâm canh – công nghiệp Với tiềm năng về cơ sở hạ tầng Với năng suất cao so với môi hình nuôi khác Và nhu cầu về thực phẩm của XH ngày càng tăng Cần phát triển rộng mô hình nuôi thâm canh – công nghiệp khai thác tiềm năng mà nó mang lại, đồng thời đáp ứng được nhu cầu về thực phẩm cho con người. Vậy quy trình nuôi thâm canh công nghiệp ntn? Trình độ KHKT Kinh nghiệmThâm canh Côngnghiệp 2.1 Thuận lợi trong nuôi thâm canh - công nghiêp Vốn (chính sách ưu đãi)Cơ sở hạ tầng: Lao động: Tiềm năng giảm, rẻ Thuận lợi Nguyên liệu: Thị trường: rộng lớn Giá rẻ → hạ t/ă2.2 Khó khăn trong nuôi thâm canh – công nghiệp Cơ sở hạ tầng Ô nhiễm môi trường Vốn – Trình độ quản lý Suy thoái nguồn lợi Vtrí địa lý và khí hậu Dịch bệnh thủy sản Thức ăn An toàn vệ sinh thực phẩm Phân cách và mâu thuẫn xã Con giống hội Trình độ KHKT Đầu ra cho sản phẩm 2.2.1 Khó khăn trong quá trình sản xuất Thức ăn: chủ yếu do các công ty nước ngoài sx nên chịu giá cao. Suy thoái KT, $ tăng -> Giá các ng/liệu nhập khẩu tăng. Con giống: Chưa chủ động (đb miền bắc), sx nguồn giống sạch bệnh gặp nhiều khó khăn. Từ việc sản xuất giống -> Nuôi -> Bán chưa có sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi thâm canh công nghiệp Tình hình nuôi trồng thủy sản Các mô hình nuôi Mô hình nuôi thâm canh phát triển nuôi trồng thủy sảnTài liệu liên quan:
-
Đánh giá tính bền vững trong phát triển nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam
12 trang 30 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh
98 trang 28 0 0 -
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương: Phần 1 - Nguyễn Quang Linh
102 trang 27 1 0 -
Quyết định số 1664/2021/QĐ-TTg
17 trang 27 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Phân tích chi phí lợi ích phục hồi rừng ngập mặn đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định
5 trang 25 0 0 -
Luật Thủy sản - Hỏi đáp về pháp luật: Phần 2
140 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu nguồn gốc sự tăng trưởng ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh Phú Yên
5 trang 23 0 0 -
Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm tại tỉnh Trà Vinh
14 trang 22 0 0 -
9 trang 22 0 0