Báo cáo Phân quyền và phân cấp trong quản lý nhà nước Một số khía cạnh lý luận - thực tiễn và pháp lý
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết báo cáo " phân quyền và phân cấp trong quản lý nhà nước một số khía cạnh lý luận - thực tiễn và pháp lý", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Phân quyền và phân cấp trong quản lý nhà nước Một số khía cạnh lý luận - thực tiễn và pháp lý"Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 1-9 Phân quyền và phân cấp trong quản lý nhà nước - Một số khía cạnh lý luận - thực tiễn và pháp lý Phạm Hồng Thái** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng 02 năm 2011 Tóm tắt. Hiện nay, việc sử dụng phương thức phân quyền đã trở thành phổ biến trong các quốc gia phát triển, dân chủ và pháp quyền và là nguyên tắc của nhà nước pháp quyền. Do đó, để có thêm cách nhìn và góp phần đánh giá rõ vai trò, công dụng của phân quyền, phân cấp trong quản lý nhà nước, bài viết bàn luận về phân quyền, phân cấp ở khía cạnh phương pháp luận, khía cạnh pháp lý của nó, mối liên hệ giữa hình thức cấu trúc nhà nước với phân quyền và vấn đề phân cấp ở Việt Nam hiện nay. Ngày nay các quốc gia trên thế giới có nền luận, khía cạnh pháp lý của nó, mối liên hệ giữadân chủ xã hội phát triển đều áp dụng phương hình thức cấu trúc nhà nước với phân quyền và vấn đề phân cấp ở nước ta hiện nay.thức phân quyền, tản quyền trong quản lý nhànước với những mức độ khác nhau. Cácphương thức này ngày càng tỏ rõ những ưu thế 1. Phân biệt một số khái niệm tập quyền, tảncủa nó, không một quốc gia phát triển, dân chủ quyền, ủy quyền, phân quyềnvà pháp quyền nào mà không sử dụng phươngthức phân quyền cả chiều ngang, chiều dọc và Để hiểu về phân cấp trong quản lý nhà nướcphân quyền đã trở thành nguyên tắc của nhà trước hết cần phân biệt sự khác nhau giữa một *nước pháp quyền. số khái niệm: tập quyền, tản quyền, ủy quyền và phân quyền. Trong chính thể cộng hòa, dân chủ và xuhướng xây dựng nhà nước pháp quyền, kinh tế - Tập quyền là phương thức quản lý đòi hỏithị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước sự tập trung cao độ, việc giải quyết mọi vấn đ ềta thì việc nghiên cứu về lý thuyết phân quyền, nhà nước tập trung vào chính quyền Trungphân cấp trong quản lý nhà nước có ý nghĩa lý ương, ở đó không có sự phân quyền, phân cấpluận và thực tiễn rất sâu sắc. một cách rõ ràng, ổn định. Mọi hoạt động của các thiết chế cộng đồng địa phương đều căn cứ Để có thêm cách nhìn và góp phần đánh giá vào những quyết định, chỉ thị của chính quyềnrõ vai trò, công dụng của phân quyền, phân cấp trung ương, của cơ quan cấp trên. Chế độ quảntrong quản lý nhà nước, bài viết bàn luận về lý này tạo thành một nền hành chính cai trị, caiphân quyền, phân cấp ở khía cạnh phương pháp quản, một chế độ thư lại thứ bậc với nhiều đẳng______ cấp, hàm chức khác nhau. Phương thức này được* ĐT: 84-4-37547787. áp dụng ở mọi nhà nước phong kiến và cả những E-mail: thaihanapa@yahoo.com 12 P.H. Thái / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 1-9nhà nước kiểu khác trong những giai đoạn lịch sử công việc nhất định. Trong trường hợp ủynhất định, đặc biệt trong điều kiện chiến tranh đòi quyền, thì chính quyền cấp trên, người lãnh đạohỏi phải tập trung cao độ sức người sức của để cấp trên giữ quyền kiểm tra, giám sát đối vớiphục vụ cho chiến tranh. Thực tiễn lịch sử đương cấp dưới nghiêm ngặt. Người được ủy quyềnđại có những quốc gia áp dụng phương thức này không có quyền ủy quyền cho người khác. Cơvới những thành công nhất định. quan, người uỷ quyền có thể rút sự ủy quyền vào bất kỳ lúc nào khi xét thấy cần thiết. Khi áp dụng phương thức này mọi cấp hành Phân quyền có nhiều cách hiểu khác nhau:chính - lãnh thổ đều phải chấp hành Luật, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Phân quyền và phân cấp trong quản lý nhà nước Một số khía cạnh lý luận - thực tiễn và pháp lý"Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 1-9 Phân quyền và phân cấp trong quản lý nhà nước - Một số khía cạnh lý luận - thực tiễn và pháp lý Phạm Hồng Thái** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng 02 năm 2011 Tóm tắt. Hiện nay, việc sử dụng phương thức phân quyền đã trở thành phổ biến trong các quốc gia phát triển, dân chủ và pháp quyền và là nguyên tắc của nhà nước pháp quyền. Do đó, để có thêm cách nhìn và góp phần đánh giá rõ vai trò, công dụng của phân quyền, phân cấp trong quản lý nhà nước, bài viết bàn luận về phân quyền, phân cấp ở khía cạnh phương pháp luận, khía cạnh pháp lý của nó, mối liên hệ giữa hình thức cấu trúc nhà nước với phân quyền và vấn đề phân cấp ở Việt Nam hiện nay. Ngày nay các quốc gia trên thế giới có nền luận, khía cạnh pháp lý của nó, mối liên hệ giữadân chủ xã hội phát triển đều áp dụng phương hình thức cấu trúc nhà nước với phân quyền và vấn đề phân cấp ở nước ta hiện nay.thức phân quyền, tản quyền trong quản lý nhànước với những mức độ khác nhau. Cácphương thức này ngày càng tỏ rõ những ưu thế 1. Phân biệt một số khái niệm tập quyền, tảncủa nó, không một quốc gia phát triển, dân chủ quyền, ủy quyền, phân quyềnvà pháp quyền nào mà không sử dụng phươngthức phân quyền cả chiều ngang, chiều dọc và Để hiểu về phân cấp trong quản lý nhà nướcphân quyền đã trở thành nguyên tắc của nhà trước hết cần phân biệt sự khác nhau giữa một *nước pháp quyền. số khái niệm: tập quyền, tản quyền, ủy quyền và phân quyền. Trong chính thể cộng hòa, dân chủ và xuhướng xây dựng nhà nước pháp quyền, kinh tế - Tập quyền là phương thức quản lý đòi hỏithị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước sự tập trung cao độ, việc giải quyết mọi vấn đ ềta thì việc nghiên cứu về lý thuyết phân quyền, nhà nước tập trung vào chính quyền Trungphân cấp trong quản lý nhà nước có ý nghĩa lý ương, ở đó không có sự phân quyền, phân cấpluận và thực tiễn rất sâu sắc. một cách rõ ràng, ổn định. Mọi hoạt động của các thiết chế cộng đồng địa phương đều căn cứ Để có thêm cách nhìn và góp phần đánh giá vào những quyết định, chỉ thị của chính quyềnrõ vai trò, công dụng của phân quyền, phân cấp trung ương, của cơ quan cấp trên. Chế độ quảntrong quản lý nhà nước, bài viết bàn luận về lý này tạo thành một nền hành chính cai trị, caiphân quyền, phân cấp ở khía cạnh phương pháp quản, một chế độ thư lại thứ bậc với nhiều đẳng______ cấp, hàm chức khác nhau. Phương thức này được* ĐT: 84-4-37547787. áp dụng ở mọi nhà nước phong kiến và cả những E-mail: thaihanapa@yahoo.com 12 P.H. Thái / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 1-9nhà nước kiểu khác trong những giai đoạn lịch sử công việc nhất định. Trong trường hợp ủynhất định, đặc biệt trong điều kiện chiến tranh đòi quyền, thì chính quyền cấp trên, người lãnh đạohỏi phải tập trung cao độ sức người sức của để cấp trên giữ quyền kiểm tra, giám sát đối vớiphục vụ cho chiến tranh. Thực tiễn lịch sử đương cấp dưới nghiêm ngặt. Người được ủy quyềnđại có những quốc gia áp dụng phương thức này không có quyền ủy quyền cho người khác. Cơvới những thành công nhất định. quan, người uỷ quyền có thể rút sự ủy quyền vào bất kỳ lúc nào khi xét thấy cần thiết. Khi áp dụng phương thức này mọi cấp hành Phân quyền có nhiều cách hiểu khác nhau:chính - lãnh thổ đều phải chấp hành Luật, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân quyền nghiên cứu kinh tế luật học luật kinh tế nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
30 trang 547 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
95 trang 269 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0