Danh mục

Bao cáo phân tích tình hình tài chính công ty Xây dựng và lắp máy điện nước - 4

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.16 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đến cuối năm 2000 công ty đã đi chiếm dụng vốn dưới hình thức vay ngân hàng, mua chậm trả người bán, hoặc thanh toán chậm với nhà nước, với CNV, số tiền là 7.915.162 nghìn đồng (19.171.940 nghìn đồng – 11.256.778nghìn đồng) chênh lệch giữa số phải thu và nợ phải trả- số liệu phần c)Thuyết minh báo cáo tài chính. Với cách tương tự ta thấy vào thời điểm cuối năm, số tài sản công ty tăng so với cuối năm là 1.250.475.646đ+13.186457.564đ+3.589.000đ+35.358.052đ+8.309.677.841đ+84.821.0 00đ = 22.785.556.000đ. Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu không tăng lên, công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao cáo phân tích tình hình tài chính công ty Xây dựng và lắp máy điện nước - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đến cuối năm 2000 công ty đã đi chiếm dụng vốn dưới h ình thức vay ngân hàng, mua ch ậm trả người bán, hoặc thanh toán chậm với nhà nước, với CNV, số tiền là 7.915.162 nghìn đồng (19.171.940 nghìn đồng – 11.256.778nghìn đồng) ch ênh lệch giữa số phải thu và n ợ phải trả- số liệu phần c)Thuyết minh báo cáo tài chính. Với cách tương tự ta thấy vào th ời đ iểm cuối n ăm, số tài sản công ty tăng so với cuối năm là 1.250.475.646đ+13.186457.564đ+3.589.000đ+35.358.052đ+8.309.677.841đ+84.821.0 00đ = 22.785.556.000đ. Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu không tăng lên, công ty không đủ vốn để trang trải cho tài sản đang sử dụng và còn thiếu một khoản là 19.749.221.000đ. Như vậy, công ty tiếp tục đ i chiếm dụng vốn bên ngoài để đảm bảo tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua phân tích ta thấy, vào cả 2 thời điểm đầu năm và cuối năm công ty đ ều phải đi ciếm dụng vốn, song điều n ày không th ể hiện được tình trạng tài chính của công ty là tốt hay xấu, vì trong thực tế kể cả lúc thừa lẫn lúc thiếu vốn thì các doanh nghiệp đ ều phải thường xuyên chiếm dụng vốn lẫn nhau. Đánh giá sơ bộ ta có thể thấy được quy mô tài sản mà công ty sử dụng cũng như kh ả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của công ty ngày m ột tăng, chứng tỏ công ty có đ iều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Điều n ày được thể hiện rõ qua cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty. a. Phân tích cơ cấu tài sản Căn cứ vào b ảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty (bảng 01) Bảng 01: Bảng phân tích tình hình phân bổ tài sản của công ty CKXD và LMĐNSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com A. TSLĐ &ĐTNH 13.673.364.119 61,57 22.799.019.644 73,08 9.925.655.525 172,59 I. Tiền 93.387.916 0,12 1.250.475.646 4,01 1.157.087.730 11239 II.ĐTTCNH III. Các khoản phải thu 11.256.778.682 50,68 7.850.972.479 25,17 - 3.405.806.203 -69,7 IV Hàng tồn kho 1.767.830.549 7,96 13.186.457.564 42,27 - 11.418.627.015 1645 V Tài sản lư u động kh ác 555.306.972 2,5 511.113.955 1,63 -44.193.017 92,04 VI. Chi sự nghiệp B. TSCĐ và ĐTDH 8.534.971.915 38,43 8.394.498.841 26,91 - 7.640.473.074 98,4 I. TSCĐ 8.450.150.915 38,05 8.309.677.841 26,64 -140.473.074 98,3 II. ĐTTCDH III. Chi phí XDCBDD 84.821.000 0,38 84.821.000 0,27 0 IV. Ký cược dài hạn Tổng tài sản 22.208.276.034 100 31.193.518.485 100 8.985.242.451 140,4 Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng tài sản cuối kỳ so với năm đ ầu năm tăng 8.985.242.151 đ đ ạt 140,4% trong đó giá trị tài sản lưu động tăng và vẫn chiếm một phần rất lớn trong tổng tài sản. Bên cạnh đó tỷ tọng và giá trị tài sản cố định của côngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ty vào thời đ iểm cuối n ăm giảm. Điều n ày cho thấy trong n ăm 2000 công ty mở rộng quy mô ho ạt động sản xuất kinh doanh, nhưng quy mô và tài sản sử dụng lại giảm, cụ thể là: * Đối với tài sản cố định và đầu tư dài h ạn. Tài sản cố định giảm 140.473.074 đ với tỷ lệ giảm còn là 98,3 so với đ ầu năm, tỷ trọng của nó trong tổng số tài sản cũng giảm từ 38,05 đầu năm xuống 26,64% vào cuối năm. Điều n ày cho thấy cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty trong năm 2000 không được tăng cường đ ầu tư cả về gía trị lẫn quy mô. Thực tế trong nưam qua công ty vừa thanh lý một số tài sản tại xí nghiệp trực thuộc, thanh lý một máy tiện tại xí nghiệp đúc cổ bi à một máy trộn bê tông tại xí nghiệp xây dựng số 2do đã quá thời gian sử dụng và bị hư hỏng. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang đầu năm, cuối năm vẫn giữ nguyên. Do đầu năm công ty có đ ầu tư sửa chữa phòng kế toán 24.342.391 đ, và sang nền (sân chơi thể thao) đã nên tới 60.748.409đ vào cuối kỳ nhưng vẫn chưa hoàn thành và trong tương lai vẫn còn tiếp tục đầu tư thêm, nhưng do thiếu tiền n ên công ty tạm thời phải dừng lại . Để đánh giá đầy đủ và kết luận chính xác hơn về tình hình đầu tư chiều sâu này chúng ta xét 2 tỷ suất đầu tư sau: Tỷ suất đầu tư chung = TSCĐ hiện có + Đầu tư tài chính DH + Chi phí XDCBDD Tổng tài sản Đầu năm = 8.450.150.915 + 84.821.000 22.208.275.034 = 0,39 Cuối kỳ = 8.309.677.841 + 84.821.000 31.193.518.485 = 0,27 Tỷ suất đ ầu tư TSCĐ = Trị giá TSCĐ hiện có Tổng tài sảnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đầu năm = 8.950.150.915 22.208.275.034 = 0,38 Cuối kỳ = 8.304.677.841 31.193.518.485 = 0,26 Nh ư vậy vào cuối năm, cùng với sự giảm xuống về giá trị và quy mô TSCĐ trong tổng tài sản thì tỷ suất đầu tư chung và tỷ suất đầu tư TSCĐ đ ều giảm 0,12. Điều này chứng tỏ trong n ăm 2000 cơ sở vật chất kỹ thuật cua công không được tăng cường vì gía trị mở rộng về quy mô. Sự thiếu đầu tư chiều sâu này là chưa hợp lý vì muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì việ đ ảm bảo một cơ sở vật chất tốt là một yêu cầu bắt buộc. Mặt khác ...

Tài liệu được xem nhiều: