BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010
Số trang: 314
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.38 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu, phân tích và báo cáo ban đầu được thực hiện bởi một nhóm chuyên gia bao gồm Tiến sỹ Rebeca Rios Kohn (trưởng nhóm), Tiến sỹ Vũ Xuân Nguyệt Hồng và ông Nguyễn Tam Giang. Tài liệu này đã được sự tham vấn với nhiều tổ chức, bao gồm các cơ quan Liên hợp quốc, các tổ chức Phi chính phủ trong nước và quốc tế và các viện và các chuyên gia nghiên cứu. Ba hội thảo tham vấn đã được tổ chức vào năm 2008, với sự tham gia của các cơ quan đối tác có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNHTRẺ EM TẠI VIỆT NAM2010LỜI CẢM ƠNBáo cáo Phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam được xây dựng trong 2 năm với sự cộngtác chặt chẽ giữa UNICEF và Chính phủ Việt Nam. Báo cáo này bắt nguồn trong bốicảnh Đánh giá giữa kỳ Chương trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và UNICEF.Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc chân thành cảm ơn sự cộng tác của Chính phủ Việt Namtrong quá trình xây dựng Báo cáo Phân tích này, đặc biệt là sự cộng tác của Bộ Kếhoạch và Đầu tư, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế, Bộ Giáodục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Tổng cục Thốngkê và Ủy Ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội.Chúng tôi đặc biệt cảm ơn những đóng góp của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội(Bộ LĐ-TB&XH), cơ quan quản lý nhà nước về các vấn đề trẻ em.Nghiên cứu, phân tích và báo cáo ban đầu được thực hiện bởi một nhóm chuyên gia baogồm Tiến sỹ Rebeca Rios Kohn (trưởng nhóm), Tiến sỹ Vũ Xuân Nguyệt Hồng và ôngNguyễn Tam Giang.Tài liệu này đã được sự tham vấn với nhiều tổ chức, bao gồm các cơ quan Liên hợpquốc, các tổ chức Phi chính phủ trong nước và quốc tế và các viện và các chuyên gianghiên cứu. Ba hội thảo tham vấn đã được tổ chức vào năm 2008, với sự tham gia củacác cơ quan đối tác có liên quan. Một chuyến công tác thực địa đã được thực hiện ở tỉnhĐồng Tháp vào năm 2008, nhóm nghiên cứu đã được chính quyền địa phương cung cấpthông tin sâu và cụ thể về tình hình trẻ em ở tỉnh.Các cán bộ UNICEF Việt Nam đã sửa đổi và cập nhật tài liệu dự thảo, và hoàn thiện báocáo cuối cùng.UNICEF chân thành cảm ơn tất cả những người đã tham gia đóng góp vào việc xuất bảntài liệu này.BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010 1 LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam là mốc quan trọng trong quá trình nghiên cứu, ghi chép tài liệu, phân tích và tìm hiểu về tình hình trẻ em Việt Nam. Mặc dù báo cáo này do UNICEF xây dựng, nhưng nó đại diện cho sự cộng tác mạnh mẽ giữa UNICEF và Chính phủ Việt Nam về quyền trẻ em. Phân tích này lấy cách tiếp cận dựa trên quyền con người, xem xét tình hình trẻ em dựa trên quan điểm các nguyên tắc chính về quyền con người như bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình. Giá trị của cách tiếp cận này là nó phân tích các vấn đề ở cấp độ sâu hơn, nguyên nhân việc các quyền không được đáp ứng được tìm hiểu cặn kẽ và được hiểu rõ hơn. Do đó Phân tích này là đóng góp đáng chú ý cho việc hiểu tình hình trẻ em- nam và nữ, nông thôn và thành thị, dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số, trẻ em giàu và trẻ em nghèo hiện nay ở Việt Nam. Những phát hiện của báo cáo đã khẳng định những tiến bộ đáng kể của Việt Nam cho trẻ em. Nhưng cũng chỉ ra những lĩnh vực mà ở đó cần phải có nhiều tiến bộ hơn nữa, và cả tính cấp bách của nó. Những lĩnh vực này bao gồm giảm sự chênh lệch ngày càng gia tăng, thúc đẩy nuôi con bằng sữa mẹ, giáo dục hòa nhập và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Mặc dù tập trung vào những kết quả quan trọng đạt được cho trẻ em, Phân tích này nghiên cứu những chương trình chưa được hoàn thành và những vấn đề mới này sinh từ quá trình chuyển đổi kinh tế và xã hội chưa từng có tiền lệ ở Việt Nam. Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở Châu Á và thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em. Đây là cam kết rất rõ ràng của Việt Nam đối với trẻ em, và sau đó đã được thực hiện bằng sự đầu tư và ưu tiên cho trẻ em trong những năm qua. Phân tích tình hình này ghi nhận những thành tựu đó, và kêu gọi Việt Nam tiếp tục tiên phong trong việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. UNICEF, cùng với tất cả các cơ quan UN, sẽ vẫn là đối tác kiên định trong nỗ lực này. UNICEF Việt Nam2 BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... 1LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 2MỤC LỤC ......................................................................................................................... 3DANH SÁCH HÌNH............................................................................................................. 9DANH SÁCH BẢNG ......................................................................................................... 12DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... 13TÓM TẮT ....................................................................................................................... 17KẾT LUẬN .................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNHTRẺ EM TẠI VIỆT NAM2010LỜI CẢM ƠNBáo cáo Phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam được xây dựng trong 2 năm với sự cộngtác chặt chẽ giữa UNICEF và Chính phủ Việt Nam. Báo cáo này bắt nguồn trong bốicảnh Đánh giá giữa kỳ Chương trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và UNICEF.Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc chân thành cảm ơn sự cộng tác của Chính phủ Việt Namtrong quá trình xây dựng Báo cáo Phân tích này, đặc biệt là sự cộng tác của Bộ Kếhoạch và Đầu tư, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế, Bộ Giáodục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Tổng cục Thốngkê và Ủy Ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội.Chúng tôi đặc biệt cảm ơn những đóng góp của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội(Bộ LĐ-TB&XH), cơ quan quản lý nhà nước về các vấn đề trẻ em.Nghiên cứu, phân tích và báo cáo ban đầu được thực hiện bởi một nhóm chuyên gia baogồm Tiến sỹ Rebeca Rios Kohn (trưởng nhóm), Tiến sỹ Vũ Xuân Nguyệt Hồng và ôngNguyễn Tam Giang.Tài liệu này đã được sự tham vấn với nhiều tổ chức, bao gồm các cơ quan Liên hợpquốc, các tổ chức Phi chính phủ trong nước và quốc tế và các viện và các chuyên gianghiên cứu. Ba hội thảo tham vấn đã được tổ chức vào năm 2008, với sự tham gia củacác cơ quan đối tác có liên quan. Một chuyến công tác thực địa đã được thực hiện ở tỉnhĐồng Tháp vào năm 2008, nhóm nghiên cứu đã được chính quyền địa phương cung cấpthông tin sâu và cụ thể về tình hình trẻ em ở tỉnh.Các cán bộ UNICEF Việt Nam đã sửa đổi và cập nhật tài liệu dự thảo, và hoàn thiện báocáo cuối cùng.UNICEF chân thành cảm ơn tất cả những người đã tham gia đóng góp vào việc xuất bảntài liệu này.BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010 1 LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam là mốc quan trọng trong quá trình nghiên cứu, ghi chép tài liệu, phân tích và tìm hiểu về tình hình trẻ em Việt Nam. Mặc dù báo cáo này do UNICEF xây dựng, nhưng nó đại diện cho sự cộng tác mạnh mẽ giữa UNICEF và Chính phủ Việt Nam về quyền trẻ em. Phân tích này lấy cách tiếp cận dựa trên quyền con người, xem xét tình hình trẻ em dựa trên quan điểm các nguyên tắc chính về quyền con người như bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình. Giá trị của cách tiếp cận này là nó phân tích các vấn đề ở cấp độ sâu hơn, nguyên nhân việc các quyền không được đáp ứng được tìm hiểu cặn kẽ và được hiểu rõ hơn. Do đó Phân tích này là đóng góp đáng chú ý cho việc hiểu tình hình trẻ em- nam và nữ, nông thôn và thành thị, dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số, trẻ em giàu và trẻ em nghèo hiện nay ở Việt Nam. Những phát hiện của báo cáo đã khẳng định những tiến bộ đáng kể của Việt Nam cho trẻ em. Nhưng cũng chỉ ra những lĩnh vực mà ở đó cần phải có nhiều tiến bộ hơn nữa, và cả tính cấp bách của nó. Những lĩnh vực này bao gồm giảm sự chênh lệch ngày càng gia tăng, thúc đẩy nuôi con bằng sữa mẹ, giáo dục hòa nhập và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Mặc dù tập trung vào những kết quả quan trọng đạt được cho trẻ em, Phân tích này nghiên cứu những chương trình chưa được hoàn thành và những vấn đề mới này sinh từ quá trình chuyển đổi kinh tế và xã hội chưa từng có tiền lệ ở Việt Nam. Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở Châu Á và thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em. Đây là cam kết rất rõ ràng của Việt Nam đối với trẻ em, và sau đó đã được thực hiện bằng sự đầu tư và ưu tiên cho trẻ em trong những năm qua. Phân tích tình hình này ghi nhận những thành tựu đó, và kêu gọi Việt Nam tiếp tục tiên phong trong việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. UNICEF, cùng với tất cả các cơ quan UN, sẽ vẫn là đối tác kiên định trong nỗ lực này. UNICEF Việt Nam2 BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... 1LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 2MỤC LỤC ......................................................................................................................... 3DANH SÁCH HÌNH............................................................................................................. 9DANH SÁCH BẢNG ......................................................................................................... 12DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... 13TÓM TẮT ....................................................................................................................... 17KẾT LUẬN .................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tình hình trẻ em nghiên cứu trẻ em trẻ em Việt Nam kinh tế vĩ mô quản lý nhà nước an sinh xã hội chính sách xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 720 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 573 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 542 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 406 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 379 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 300 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 274 6 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 270 0 0