Danh mục

Báo cáo Phân tích và dự báo các yếu tố chính ảnh hưởng đến mức sinh ở Việt Nam – Khuyến nghị về chính sách - Nguyễn Đình Cử, Phạm Đại Đồng

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 974.24 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo "Phân tích và dự báo các yếu tố chính ảnh hưởng đến mức sinh ở Việt Nam – Khuyến nghị về chính sách" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Một số vấn đề về lý thuyết, mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng ởViệt Nam, dự báo mức sinh ở Việt Nam, các khuyến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Phân tích và dự báo các yếu tố chính ảnh hưởng đến mức sinh ở Việt Nam – Khuyến nghị về chính sách - Nguyễn Đình Cử, Phạm Đại ĐồngPhân tích và dự báo các yếu tố chínhảnh hưởng đến mức sinh ở Việt Nam – khuyến nghị về chính sách Nguyễn Đình Cử, Phạm Đại Đồng Đại học Kinh tế quốc dânSinh sản là nhân tố quyết định sự duy trì xã hộiloài người, ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, cơcấu, tốc độ tăng dân số và do đó tác động lớn tớiquá trình phát triển của mỗi quốc gia.Do vậy, sinh sản và mức sinh sản đã được quantâm rất sớm từ phía các nhà khoa học và các nhàquản lý.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT Lý thuyết động lực sinh học.Năm 1798, Thomas Robert Malthus nêu quanđiểm: Sinh sản của con người mang bản chất sinhvật. Động lực của nó là sự đam mê giới tính.Lý thuyết động lực xã hội.Năm 1836 nhà triết học và và lịch sử người Anh -Morton cho rằng: động lực thăng tiến xã hội lànguyên nhân căn bản dẫn đến giảm sinh.Lý thuyết động lực kinh tế: so sánh chi phí vàlợi ích.Năm 1957, Liebenstein - nhà khoa học Áo chorằng, cha mẹ quyết định sinh đẻ trên cơ sở sosánh lợi ích và chi phí sinh con.Thế kỷ 20 xuất hiện những khung lý thuyếtphản ảnh chi tiết hơn mối quan hệ giữa Mứcsinh và các nhân tố ảnh hưởng, bao gồm:nhân tố, kinh tế, tâm lý, văn hóa, xã hội, môitrường, dân số, kế hoạch hóa gia đình.Chẳng hạn, Mô hình của Kingsley Davis vàJudith Blake (1956); Mô hình của RonaldFreedman và Mô hình của John Bongaarts(1983) Sơ đồ chung của các lược đồ này có dạng: Biến Các biến Mức sinhđộc lập KT-XH trung gian Tuy nhiên, các mô hình này chưa tính đến: (1) Tác động của chính sách dân số và (2) Tác động ngược trở lại của mức sinh đến các biến độc lập. Sơ đồ 1: Quan hệ nhân quả giữa mức sinh và các biến ( ĐỀ XUẤT) Kinh tếQuy mô Biến Tâm lý MỨCCơ cấu trung Văn hóaPhân bố SINH Xã hội giandân số Môi trường Chính sách dân số2. 2. MỨC SINH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNHHƯỞNG Ở VIỆT NAM 2.1. Xu hướng giảm sinh ở Việt Nam.Bảng 1: Số con trung bình của một phụ nữ (TFR) thời kỳ 1960 - 2012 Giai đoạn TFR Giai đoạn TFR Năm TFR 1960-1964 6,39 1/4/1992-31/3/1993 3,5 1/4/2004-31/3/2005 2,11 1965-1969 6,81 1/4/1993-31/3/1994 3,1 1/4/2005-31/3/2006 2.09 1969-1974 6,1 1/4/1998-31/3/1999 2,33 1/4/2006-31/3/2007 2,07 1974-1979 4,8 1/4/1999-31/6/2000 2,28 1/4/2007-31/3/2008 2,08 1/4/1986-31/3/1987 4,2 1/7/2000-31/3/2001 2,25 1/4/2008-31/3/2009 2,03 1/4/1987-31/3/1988 4,0 1/4/2001-31/3/2002 2,28 1/4/2009-31/3/2010 2,00 1/4/1988-31/3/1989 3,8 1/4/2002-31/3/2003 2,12 1/4/2010-31/3/2011 1,99 1/4/1991-31/3/1992 3,9 1/4/2003-31/3/2004 2,23 1/4/2011-31/3/2012 2,05 Biến động TFR Việt Nam thời kỳ 1987- 20124.50 4.20 4.00 3.904.00 3.80 3.503.50 3.103.002.50 2.28 2.28 2.23 2.09 2.08 2.33 2.00 2.052.00 2.25 2.11 2.07 2.12 2.03 1.991.501.000.500.00 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh ở ViệtNam 2.2.1 Tác động của các biến phát triển Cùng chịu tác động của Chính sách dân số quốc gianhưng mức sinh ở thành thị thấp hơn ở nông thôn Bảng 2: Tổng tỷ suất sinh ở thành thị và nông thôn. Khu vực 1989 1999 2009Nông thôn 4,3 2,6 2,14Thành thị 2,3 1,7 1,81HDI là chỉ số tổng hợp phản ảnh chất lượngcuộc sống. Vì vậy, dựa trên số liệu 1999, ướclượng TFR = 9,21 – 10, 04 HDI. [1]Hệ số của HDI trong mô hình mang dấu âm vàcó giá trị tuyệt đối lớn, cho thấy mỗi bước tiếncủa chất lượng cuộc sống được “đánh đổi” bởisự suy giảm lớn mức sinh Để phân tích chi tiết hơn, dựa vào số liệu Tổng điềutra Dân số 1999, hơn 30 biến “phát triển” đã đượctuyển loại, còn 3 biến tác động có ý nghĩa đến mứcsinh, như sau:TFR = 6,37 - 0,077 X1 + 0,051 X2 + 0,012 X3 [2]Trong ...

Tài liệu được xem nhiều: