Danh mục

Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ: Xu hướng nghiên cứu và ứng dụng axit humic và rong tảo trong sản xuất hoạt chất kích thích sinh học

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.60 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của báo cáo phân tích xu hướng công nghệ trình bày xu hướng nghiên cứu và ứng dụng axit humic và rong tảo trong sản xuất hoạt chất kích thích sinh học. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ: Xu hướng nghiên cứu và ứng dụng axit humic và rong tảo trong sản xuất hoạt chất kích thích sinh học SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP.HCM TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ THỐNG KÊ KH&CN  BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆChuyên đề: XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG AXIT HUMIC VÀ RONG TẢO TRONG SẢN XUẤT HOẠT CHẤT KÍCH THÍCH SINH HỌC Biên soạn: Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ Với sự cộng tác của:  TS. Lê Công Nhất Phương Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau  ThS. Lâm Văn Thông Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau  Ông Eric Bo China National Huachen Energy Group Co. TP.Hồ Chí Minh, 11/2018 MỤC LỤCI. TỔNG QUAN XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG HOẠTCHẤT KÍCH THÍCH SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP. .......................... 11. Phân loại hoạt chất kích thích sinh học ............................................................. 22. Ứng dụng hoạt chất kích thích sinh học cho nông nghiệp ............................... 43. Cơ chế tác động của hoạt chất kích thích sinh học trên cây trồng và môitrường đất ................................................................................................................. 64. Xu hướng ứng dụng và thị trường hoạt chất kích thích sinh học .................. 22II. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG AXITHUMIC VÀ RONG TẢO TRONG SẢN XUẤT HOẠT CHẤT KÍCH THÍCHSINH HỌC TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU SÁNG CHẾ QUỐC TẾ ......................... 251. Tình hình công bố sáng chế về các hoạt chất kích thích sinh học theothời gian .................................................................................................................. 252. Tình hình công bố sáng chế axit humic và rong tảo trong sản xuất hoạtchất kích thích sinh học theo thời gian ................................................................ 273. Tình hình công bố sáng chế về axit humic và rong tảo trong sản xuất hoạtchất kích thích sinh học tại các quốc gia ............................................................. 284. Tình hình công bố sáng chế về axit humic và rong tảo trong sản xuất hoạtchất kích thích sinh học theo các hướng nghiên cứu ......................................... 295. Các đơn vị dẫn đầu sở hữu số lượng công bố sáng chế về axit humic vàrong tảo trong sản xuất hoạt chất kích thích sinh học....................................... 306. Một số sáng chế tiêu biểu ................................................................................ 31Kết luận .................................................................................................................. 32III. NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT HOẠT CHẤT KÍCH THÍCH SINH HỌCTẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN, CÔNG TY CỔ PHẦNPHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU. ....................................................................... 321. Nghiên cứu sản xuất hoạt chất kích thích sinh học - axit Alginic lên men từrong tảo. .................................................................................................................. 322. Hiệu quả các sản phẩm phân bón Đạm Cà Mau bổ sung các chất hoạt tínhaxit humic trên các loại cây trồng tại Việt Nam. ................................................ 38 XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG AXIT HUMIC VÀ RONG TẢO TRONG SẢN XUẤT HOẠT CHẤT KÍCH THÍCH SINH HỌC **************************I. TỔNG QUAN XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG HOẠTCHẤT KÍCH THÍCH SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP. Các hoạt chất kích thích sinh học cho cây trồng khá đa dạng và hiện nay nóđang được quan tâm và ứng dụng nhiều trên thế giới. Thị trường toàn cầu về cáchoạt chất kích thích sinh học cho cây trồng dự đoán tăng 12% mỗi năm và đạt trên2,2 tỷ đô la vào năm 2018. Mặc dù các hoạt chất kích thích sinh học đang được sửdụng ngày càng nhiều trong nông nghiệp nhưng hiện nay vẫn chưa có nhiềunghiên cứu đánh giá có tính khoa học và ít được tuyên truyền rộng rãi, phổ biếncác giá trị của nó đem lại nông nghiệp. Tính năng của hoạt chất kích thích sinh học đối với cây trồng là giúp tăngtrưởng rễ, tăng cường sự hấp thu chất dinh dưỡng và khả năng chịu stress... Các hoạt chất kích thích sinh học trong nông nghiệp có thể được xem là mộtsản phẩm sinh học độc lập hoặc cũng có thể là 01 dạng hoạt chất bổ sung trongphân bón sinh học nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của phân bón và cât trồng,giúp tăng cường sự tăng trưởng, khả năng chống chịu và năng suất cây trồng. Lợi ích của hoạt chất kích thích sinh học trong nông nghiệp: • Nâng cao hiệu quả sử dụng chất dinh dưỡng. • Tăng khả năng chống chịu của cây đối với sự bất thường của thiên nhiên,phi sinh học như: nhiệt, lạnh, hạn h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: