Danh mục

Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ: Xu hướng nghiên cứu và ứng dụng polymer sinh học trong công nghiệp thực phẩm

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của báo cáo phân tích xu hướng công nghệ trình bày xu hướng nghiên cứu và ứng dụng polymer sinh học trong công nghiệp thực phẩm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ: Xu hướng nghiên cứu và ứng dụng polymer sinh học trong công nghiệp thực phẩm SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP.HCM TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ THỐNG KÊ KH&CN  BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆChuyên đề:XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG POLYMER SINH HỌC TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Biên soạn: Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ Với sự cộng tác của:  PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa Nguyên Viện trưởng Viện sinh học và môi trường Đai học Nha Trang  TS. Lê Minh Hùng Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch  TS. Hoàng Xuân Tùng - Trường Đai học Bách Khoa TP.HCM TP.Hồ Chí Minh, 07/2018 1 MỤC LỤCI. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG POLYMER SINH HỌCTRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM. . 11. Khái niệm và phân loại polymer sinh học ................................................................ 12. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng polymer sinh học trong bảo quản thựcphẩm ................................................................................................................................... 93. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG POLYMERSINH HỌC TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆUSÁNG CHẾ QUỐC TẾ ..................................................................................................... 171. Tình hình công bố sáng chế về nghiên cứu và ứng dụng polymer sinh học trongcông nghiệp thực phẩm theo thời gian ............................................................................ 172. Tình hình công bố sáng chế về nghiên cứu và ứng dụng polymer sinh học trongcông nghiệp thực phẩm theo quốc gia............................................................................. 183. Tình hình công bố sáng chế về nghiên cứu và ứng dụng polymer sinh học trongcông nghiệp thực phẩm theo các hướng nghiên cứu.................................................... 184. Các đơn vị dẫn đầu sở hữu sáng chế về nghiên cứu và ứng dụng polymer sinhhọc trong công nghiệp thực phẩm ................................................................................... 195. Sáng chế tiêu biểu ......................................................................................................... 196. Kết luận .......................................................................................................................... 20III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG POLYMER SINH HỌCTRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM. ................................................................... 211. Các nghiên cứu về polymer sinh học tại trường Đại học Nha Trang ................ 212. Ứng dụng màng polymer sinh học trong bảo quản trái cây sau thu hoạch ..... 223. Nghiên cứu và ứng dụng vật liệu phân hủy sinh học trong sản xuất bao bì. ...... 28 2 XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG POLYMER SINH HỌC TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ************************** I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG POLYMER SINHHỌC TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠIVIỆT NAM. 1. Khái niệm và phân loại polymer sinh học Polymer (hay còn gọi đại phân tử) là các phân tử được tạo thành từ các đơnvị nhỏ hơn là các monome. Polymer thường có dạng mạch thẳng với nhiều hìnhdạng khác nhau. Oligome có số lượng các monome ít hơn, từ 2 đến 20. Một phântử được xem như đại phân tử khi khối lượng phân tử của nó lớn hơn 10.000g/mol. Polymer sinh học là các đại phân tử có nguồn gốc từ sinh vật. Khi các sinhvật đó là các động thực vật biển, ta có các polymer sinh học biển. Các polymer sinh học được chia làm 4 nhóm chính: nucleotid, protein,carbohydrat và lipid. Trong các loại polymer hiện nay, polymer Polysaccharide là một loạipolymer đặc biệt quan trọng và có nguồn gốc từ các sinh vật biển. Trong số đó,phải kể đến các chất có nguồn gốc từ rong biển như alginat, agar và carageenan.Các polymer này có phổ ứng dụng rất rộng và ngày càng có ý nghĩa trong cácnghiên cứu và ứng dụng thuộc lĩnh vực y sinh học và dược phẩm. Bên cạnh các loài rong biển lớn (macroalgae), hiện nay các polysaccharidetừ vi tảo biển (marine microalgae) đang được chú ý vì tính đa dạng của chúng. Trong môi trường biển, còn một nguồn sản sinh các polysaccharide đángchú ý nữa là vi khuẩn. Các polysaccharide ngoại bào từ vi khuẩn (microbialexopolysaccharides) đang được các nhà khoa học chú ý vì số lượng phong phúcác loại vi khuẩn và các chất mà chúng sinh ra để tồn tại trong những điều kiệnkhắc nghiệt như ở các vùng biển sâu, vùng địa cực và vùng có độ muối rất cao,... 1 1.1 Các polymer sinh học từ rong biển 1.1.1 Agar Agar là một loại ke ...

Tài liệu được xem nhiều: