Danh mục

Báo cáo: Phép phân tích đất, trầm tích, bùn lắng và bụi

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 493.02 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo: Phép phân tích đất, trầm tích, bùn lắng và bụi trình bày các nội dung chính: giới thiệu chung, những thông số vật lý, đo lường điện hóa, chất hữu cơ, chỉ tiêu nitơ, chỉ tiêu phốt pho, các cation trao đổi và khả năng hấp phụ trao đổi, kim loại nặng. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Phép phân tích đất, trầm tích, bùn lắng và bụi PHÉP PHÂN TÍCHĐẤT, TRẦM TÍCH, BÙN LẮNG VÀ BỤII. Giới thiệu 1. Đất 2. Bùn lắng 3. Trầm tích 4. BụiII. Những thông số vật lý1. Tỷ trọng2. Trọng lượng riêng3. Độ ẩm4. Hao hụt trong quá trình nung5. Kích thước phân tử.III. Đo lường điện hoá1. Tính dẫn2. pH3. Thế oxi hoá-khửIV. Chất hữu cơ1. Phương pháp luận2. 2. Quy trình thí nghiệm.V. Chỉ tiêu Nitơ1. Giới thiệu2. Nitơ hữu cơ3. Ammoni trao đổi4. Nitrate trao đổi5. Nitrite trao đổiVI. Chỉ tiêu phốt pho1. Giới thiệu2. Tổng phốt pho3. Tổng phốt pho hữu cơ4. Tổng phốt pho vô cơ.VII. Các cation trao đổi và khả nănghấp phụ trao đổi (CEC)1. Các cation trao đổi (Ca2+, Mg2+, K+, Na+)2. Khả năng hấp phụ trao đổi (CEC)VIII. Kim loại nặng1. Nhôm2. Asen3. Cacmi4. Crom5. Chì6. Mangan7. Thủy ngânGIỚI THIỆUĐất Là sự pha trộn của các khoáng chất (hạt sét, thạch anh…), nước, không khí và sinh vật sống. Đất được hình thành bởi sự phong hóa đá mẹ và sự phân hủy các chất hữu cơBùn lắng Bùn phát sinh chủ yếu từ các nhà máy xử lý chất thải đô thị. Bùn hiện nay bị ô nhiễm nặng bởi chất độc hữu cơ và chất độc kim loại nặng.Trầm tích Là kết quả lực hút trọng trường làm lắng đọng các chất lơ lửng xuống đáy ao, hồ, sông, suối…Bụi Bụi là mối quan tâm lớn ở các khu đô thị vì chúng chứa nhiều chất độc và tiềm ần nhiều mối nguy hiểm cho con ngườiTÍNH CHẤT VẬT LÝ Tỷ trọng: là khối lượng khô của một đơn vị thể tích đất được thể hiện bằng g cm- 3. Trọng lượng riêng: là tỉ số giữa khối lượng của một thể tích đất xác định với khối lượng của cùng một thể tích nước. Độ ẩm: là tổng trọng lượng nước chứa trong một mẫu đất ở điều kiện tự nhiên so với trọng lượng mẫu đất sau khi sấy khô, tính bằng % Kích thước phân tử: chia thành 3 cấp hạt (cát, thịt và sét). Sự phối hợp của chúng về mặt tỷ lệ tạo thành sa cấu đất. Hao hụt khi nung xảy ra khi các CHC bị phân hủy làm sai lệch kết quả.ĐO LƯỜNG ĐIỆN HOÁThế oxi hoá-khử trong đấtẢnh hưởng đến:• Tính chất đất• Các phản ứng hoá học trong đất• Hệ vi sinh vật• Hệ động thực vật của một vùng.Thế oxi hoá khử thay đổi phụ thuộc vào độ sâu của đất:- Ở tầng mặt thì lượng oxy nhiều nên quá trình oxi hóa là chủ yếu (Eh cao).- Ở tầng sâu thì quá trình khử là chủ yếu.Nitơ hữu cơ

Tài liệu được xem nhiều: