Danh mục

Báo cáo Quan hệ tương tác giữa văn hoá pháp luật và văn hoá quản lí

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 104.93 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan hệ tương tác giữa văn hoá pháp luật và văn hoá quản lí. Văn hóa được coi là tất cả những gì liên qian và thể hiện sức mạnh bản chất xã hội của con người, đó alf phương thức và kết quả hoạt động sáng tạo ra toàn bộ giá trị vật chất, giá trị tinh thần hướng tới chân thiện mĩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Quan hệ tương tác giữa văn hoá pháp luật và văn hoá quản lí " nghiªn cøu - trao ®æi TS. Lª Thanh ThËp *V ăn hoá được coi là tất cả những gì liên quan và thể hiện sức mạnh bản chất xãhội của con người, đó là phương thức và kết Văn hoá pháp luật biểu hiện trong ý thức pháp luật của xã hội, ý thức pháp luật là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng pháp luật,quả hoạt động sáng tạo ra toàn bộ giá trị vật những mong muốn của nhân dân đối với phápchất, giá trị tinh thần hướng tới chân, thiện, mĩ luật, sự giáo dục và hiểu biết pháp luật, thóivì sự tồn tại và phát triển của xã hội. Đúng quen ứng xử theo pháp luật; sự vận hành củanhư Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Vì lẽ sinh bộ máy nhà nước để ban hành và bảo đảm pháptồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài luật tạo thành điều kiện cho việc áp dụng phápngười mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, luật. Ý thức pháp luật là biểu hiện của văn hoáchữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn pháp luật bao gồm toàn bộ tư tưởng, quan điểmgiáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho nhân đạo, tiến bộ và tích cực chi phối hệ thốngsinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở, và các pháp luật trong xã hội được thể hiện trong cácphương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng bộ luật, đạo luật và thiết chế xã hội nhằm bảotạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá đảm cho xã hội vận hành theo đúng yêu cầulà sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt pháp luật hiện hành. Đồng thời, các giá trị đócùng với biểu hiện của nó mà loài người đã còn được thẩm thấu vào nhận thức và hành độngsản sinh ra nhằm thích ứng với những yêu cầu của mỗi cá nhân biến thành nhu cầu thườngđời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.(1) trực trong hoạt động và ứng xử với nhau và Như cách hiểu trên đây, văn hoá có mặt ứng xử với xã hội theo đúng pháp luật.trong tất cả các sản phẩm do con người tạo ra, Trong môi trường văn hoá pháp luật,từ công cụ sản xuất đến các vật dụng sinh hoạt, những mục tiêu và phương pháp quản lí đượctừ tri thức khoa học đến các tác phẩm nghệ xác định một cách rõ ràng, minh bạch, nó trởthuật. Văn hoá đồng thời cũng là bản thân thành “hành lang” bảo đảm cho tính hiệu quảphương thức tạo ra các sản phẩm đó vì thế pháp của quá trình quản lí, thực hiện được nhữngluật và quản lí đều là sự biểu hiện của văn hoá. lợi ích chính đáng của cá nhân, tập thể và xã Văn hoá pháp luật và văn hoá quản lí là hội. Mục tiêu và phương pháp quản lí sẽ lệchhai thành tố cùng nằm trong cấu trúc của nền lạc, không phản ánh những giá trị văn hoávăn hoá nhưng chúng có sự tương tác lẫn trong điều kiện hệ thống pháp luật không dânnhau, là nguyên nhân và kết quả của nhau. chủ, phản tiến bộ hoặc không đủ để ngăn chặnMối quan hệ đó được thể hiện trên các mặt: những mục tiêu quản lí thực hiện lợi ích Một là văn hoá pháp luật là môi trườnglành mạnh tích cực cho sự phát triển của văn * Giảng viên Khoa lí luận chính trịhoá quản lí Trường Đại học Luật Hà Nội42 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2010 nghiªn cøu - trao ®æikhông chính đáng và những phương pháp của pháp luật và sự ảnh hưởng của nó tácquản lí không phù hợp với bản chất của chế độ động trực tiếp đến hành vi của con người, biểuxã hội nhân đạo, không mang những giá trị thị bằng các nhân tố tư tưởng, tâm lí, tổ chứcnhân bản. Dù trong lĩnh vực hoạt động xã hội và bắt đầu từ quá trình xây dựng pháp luật đếnnào thì hệ thống pháp luật mang giá trị văn hoạt động áp dụng pháp luật. Khi nói văn hoáhoá chỉ có thể bảo đảm cho những mục tiêu pháp luật có liên quan đến tính hiệu quả củaquản lí với lợi ích chính đáng, thích ứng với quản lí, đó là sự phụ thuộc lẫn nhau của quánhững yêu cầu đời sống và những đòi hỏi sinh trình thực hiện chuẩn mực pháp luật và năngtồn của con người, do đó những mục đích lực quản lí tác động đến sự phát triển các quanquản lí làm tổn hại đến lợi ích chung của cộng hệ xã hội, đến hành vi chấp hành pháp luật vàđồng xã hội đều bị ngăn chặn và loại bỏ. Nền thực hiện các quyết định quản lí.văn hoá pháp luật thấp kém, không những Ở đây, chuẩn mực pháp luật có ý nghĩakhông thực hiện được chức năng ngăn chặn đặc biệt trong hệ thống quản lí, đôi khi khôngmà còn kìm hãm, gây rắc rối cho các nhà quản tác động đến đối tượng quản lí một cách trựclí. Xảy ra tình trạng đó là do các luật chồng tiếp mà kết hợp với các nhân tố xã hội khá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: