![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo QUY HOẠCH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TIỂU VÙNG TẠI CÁC HUYỆN TRUNG DU BẮC BỘ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trung tâm tiểu vùng (TTTV) là mô hình kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay và lâu dài tại các huyện vùng trung du Bắc Bộ. Việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch xây dựng TTTV sẽ là cơ sở, tiền đề cho việc xây dựng và hình thành một khu vực phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, theo hướng hiện đại, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chiến lược phát triển kinh tế xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " QUY HOẠCH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TIỂU VÙNG TẠI CÁC HUYỆN TRUNG DU BẮC BỘ"KÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ øNG DôNGQUY HOẠCH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TIỂU VÙNG TẠI CÁC HUYỆN TRUNG DU BẮC BỘ TS. Phạm Đình Tuyển 1 Tóm tắt: Trung tâm tiểu vùng (TTTV) là mô hình kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay và lâu dài tại các huyện vùng trung du Bắc Bộ. Việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch xây dựng TTTV sẽ là cơ sở, tiền đề cho việc xây dựng và hình thành một khu vực phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, theo hướng hiện đại, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 của Đảng và Nhà nước, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Summary: Sub - regional centre is a social - economic model consistent with short and long term social - economic conditions in the Northern midland districts. The proposed planning solutions will be the basis, prerequisite for the development and formation of a new development - towards a modern society, in accordance with the process of industrialization, modernization and economic development strategy in 2020, contributing to The National Target Program on Developing new countryside. Nhận ngày 17/8/2011; chỉnh sửa 05/9/2011; chấp nhận đăng 30/9/20111. Về vấn đề quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn hiện nay Trong một thời gian dài, từ năm 1990 đến nay, Việt Nam tập trung chủ yếu vào công tácquy hoạch xây dựng (QHXD) đô thị, thiếu sự tập trung thích đáng vào QHXD phát triển nôngthôn. Trong lĩnh vực QHXD, các quy chuẩn, tiêu chuẩn được lập chủ yếu cho khu vực đô thị,đến năm 2009 mới có các quy chuẩn, tiêu chuẩn riêng cho QHXD nông thôn. Các huyện nông thôn Việt Nam hiện nay về cơ bản bao gồm: Thị trấn (đô thị huyện lỵ -đô thị cấp V; IV) và các xã (điểm dân cư nông thôn). Trong những năm gần đây xuất hiện cáckhái niệm về TTTV (Trung tâm cụm xã), Trung tâm dịch vụ nông thôn... Tuy nhiên, theo quychuẩn QHXD Việt Nam, chỉ có các quy chuẩn QHXD thị trấn (đô thị cấp V;IV) và xã. Nông thôn hay việc quy hoạch phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay đang đứng trướcbước ngoặt của sự thay đổi, thay đổi một cách toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực. Trong tổngthể thay đổi đó, suy cho cùng, cốt lõi là sự thay đổi về con người, tổ chức và môi trường hoạtđộng của nó, hay nói cách khác là thay đổi toàn diện của xã hội nông thôn. Trong giai đoạnhiện nay, nguồn lực chính để tạo nên sự thay đổi đó không phải là nguồn lực hạn hẹp của Nhànước mà là nguồn lực thị trường. Đô thị hay khu vực đô thị là nơi có mức độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn hẳn khuvực nông thôn. Nguồn lực thị trường bắt nguồn chủ yếu từ đây. Nông thôn phải được quy1 Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng.E-mail: bmktcn@gmail.com66 Sè 10/9-2011 T¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng KÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ øNG DôNGhoạch nhằm thu hút và tiếp nhận có hiệu quả nguồn lực này để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạoviệc làm, phát triển kinh tế tiêu dùng nông thôn và thị trường bất động sản tại nông thôn. Các điểm dân cư nông thôn chính là bộ mặt của xã hội nông thôn. Việc bố trí các điểmdân cư nông thôn không phải chỉ là việc nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật, mở rộng các khudân cư...trong một xã cụ thể mà còn phải hình thành mạng lưới dịch vụ sản xuất; mạng lướitrường dạy nghề; mạng lưới y tế, mạng lưới tiêu dùng, mạng lưới an sinh xã hội - an ninh trậttự công cộng trong phạm vi toàn huyện... tạo thành xã hội nông thôn mới. Huyện nông thôn vùng trung du Bắc Bộ có khoảng 20-25 xã, thị trấn. Cho dù nguồn lực thịtrường tại khu vực đô thị có lớn đến mấy cũng không thể “thấm” vào đến tận từng xã, đủ để tổchức lại xã hội nông thôn, dù có 5 đến 10 năm nữa, đặc biệt là tại các xã nằm cách xa khu vựcđô thị. Trong giai đoạn đầu, thay vì phân tán nguồn lực xã hội vào từng điểm dân cư hiện có củatừng xã, cần tập trung nguồn lực vào 4-5 khu vực trung tâm mới của mỗi cụm 3-6 xã (được gọilà TTTV). Từ đó làm động lực, điểm đột phá cho việc phát triển toàn bộ khu vực nông thôn.2. Mô hình kinh tế - xã hội TTTV - TTTV, trước hết là mô hình phát triển kinh tế - xã hội tại khu vực nông thôn, là kết quảcủa mối quan hệ liên vùng, liên ngành, trước hết là mối tương quan về kinh tế - xã hội với khuvực đô thị. Việc QHXD phát triển TTTV thể hiện rõ mối tương quan giữa các hoạt động kinh tế -xã hội với quy hoạch và tổ chức không gian lãnh thổ phù hợp với thay đổi mới tại khu vực nôngthôn: thay đổi từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp. - TTTV là trung tâm về kinh tế - xã hội của một tiểu vùng, hay cụm khoảng 3-6 xã, vớiquy mô dâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " QUY HOẠCH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TIỂU VÙNG TẠI CÁC HUYỆN TRUNG DU BẮC BỘ"KÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ øNG DôNGQUY HOẠCH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TIỂU VÙNG TẠI CÁC HUYỆN TRUNG DU BẮC BỘ TS. Phạm Đình Tuyển 1 Tóm tắt: Trung tâm tiểu vùng (TTTV) là mô hình kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay và lâu dài tại các huyện vùng trung du Bắc Bộ. Việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch xây dựng TTTV sẽ là cơ sở, tiền đề cho việc xây dựng và hình thành một khu vực phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, theo hướng hiện đại, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 của Đảng và Nhà nước, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Summary: Sub - regional centre is a social - economic model consistent with short and long term social - economic conditions in the Northern midland districts. The proposed planning solutions will be the basis, prerequisite for the development and formation of a new development - towards a modern society, in accordance with the process of industrialization, modernization and economic development strategy in 2020, contributing to The National Target Program on Developing new countryside. Nhận ngày 17/8/2011; chỉnh sửa 05/9/2011; chấp nhận đăng 30/9/20111. Về vấn đề quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn hiện nay Trong một thời gian dài, từ năm 1990 đến nay, Việt Nam tập trung chủ yếu vào công tácquy hoạch xây dựng (QHXD) đô thị, thiếu sự tập trung thích đáng vào QHXD phát triển nôngthôn. Trong lĩnh vực QHXD, các quy chuẩn, tiêu chuẩn được lập chủ yếu cho khu vực đô thị,đến năm 2009 mới có các quy chuẩn, tiêu chuẩn riêng cho QHXD nông thôn. Các huyện nông thôn Việt Nam hiện nay về cơ bản bao gồm: Thị trấn (đô thị huyện lỵ -đô thị cấp V; IV) và các xã (điểm dân cư nông thôn). Trong những năm gần đây xuất hiện cáckhái niệm về TTTV (Trung tâm cụm xã), Trung tâm dịch vụ nông thôn... Tuy nhiên, theo quychuẩn QHXD Việt Nam, chỉ có các quy chuẩn QHXD thị trấn (đô thị cấp V;IV) và xã. Nông thôn hay việc quy hoạch phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay đang đứng trướcbước ngoặt của sự thay đổi, thay đổi một cách toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực. Trong tổngthể thay đổi đó, suy cho cùng, cốt lõi là sự thay đổi về con người, tổ chức và môi trường hoạtđộng của nó, hay nói cách khác là thay đổi toàn diện của xã hội nông thôn. Trong giai đoạnhiện nay, nguồn lực chính để tạo nên sự thay đổi đó không phải là nguồn lực hạn hẹp của Nhànước mà là nguồn lực thị trường. Đô thị hay khu vực đô thị là nơi có mức độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn hẳn khuvực nông thôn. Nguồn lực thị trường bắt nguồn chủ yếu từ đây. Nông thôn phải được quy1 Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng.E-mail: bmktcn@gmail.com66 Sè 10/9-2011 T¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng KÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ øNG DôNGhoạch nhằm thu hút và tiếp nhận có hiệu quả nguồn lực này để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạoviệc làm, phát triển kinh tế tiêu dùng nông thôn và thị trường bất động sản tại nông thôn. Các điểm dân cư nông thôn chính là bộ mặt của xã hội nông thôn. Việc bố trí các điểmdân cư nông thôn không phải chỉ là việc nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật, mở rộng các khudân cư...trong một xã cụ thể mà còn phải hình thành mạng lưới dịch vụ sản xuất; mạng lướitrường dạy nghề; mạng lưới y tế, mạng lưới tiêu dùng, mạng lưới an sinh xã hội - an ninh trậttự công cộng trong phạm vi toàn huyện... tạo thành xã hội nông thôn mới. Huyện nông thôn vùng trung du Bắc Bộ có khoảng 20-25 xã, thị trấn. Cho dù nguồn lực thịtrường tại khu vực đô thị có lớn đến mấy cũng không thể “thấm” vào đến tận từng xã, đủ để tổchức lại xã hội nông thôn, dù có 5 đến 10 năm nữa, đặc biệt là tại các xã nằm cách xa khu vựcđô thị. Trong giai đoạn đầu, thay vì phân tán nguồn lực xã hội vào từng điểm dân cư hiện có củatừng xã, cần tập trung nguồn lực vào 4-5 khu vực trung tâm mới của mỗi cụm 3-6 xã (được gọilà TTTV). Từ đó làm động lực, điểm đột phá cho việc phát triển toàn bộ khu vực nông thôn.2. Mô hình kinh tế - xã hội TTTV - TTTV, trước hết là mô hình phát triển kinh tế - xã hội tại khu vực nông thôn, là kết quảcủa mối quan hệ liên vùng, liên ngành, trước hết là mối tương quan về kinh tế - xã hội với khuvực đô thị. Việc QHXD phát triển TTTV thể hiện rõ mối tương quan giữa các hoạt động kinh tế -xã hội với quy hoạch và tổ chức không gian lãnh thổ phù hợp với thay đổi mới tại khu vực nôngthôn: thay đổi từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp. - TTTV là trung tâm về kinh tế - xã hội của một tiểu vùng, hay cụm khoảng 3-6 xã, vớiquy mô dâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật công trình kỹ thuật xây dựng vật liệu xây dựng khoa học công nghệ công nghệ xây dựng nghiên cứu khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1605 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 509 0 0 -
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 367 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 342 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
12 trang 273 0 0