Báo cáo Quy tắc xuất xứ hàng hoá của khu vực thương mại tự do ASEAN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.34 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới góc độ khoa học luật thương mại quốc tế, quy tắc xuất xứ hàng hoá (Rules of Origin – RO) được hiểu là tập hợp các quy định pháp luật và quyết định hành chính để xác định quốc gia được coi là đã sản xuất ra hàng hoá (nước xuất xứ của hàng hoá). Hiện nay, do nhiều sản phẩm hàng hoá được sản xuất theo các công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn được thực hiện ở mỗi quốc gia khác nhau nhằm tận dụng các lợi thế liên quan của quốc gia đó (như nhân công,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Quy tắc xuất xứ hàng hoá của khu vực thương mại tự do ASEAN " nghiªn cøu - trao ®æi ThS. Lª Minh TiÕn * ưới góc độ khoa học luật thương mạiD quốc tế, quy tắc xuất xứ hàng hoá(Rules of Origin – RO) được hiểu là tập hợp pháp luật về nhãn và ghi nhãn hàng hoá; - Để phục vụ các hoạt động mua sắm của chính phủ theo quy định của pháp luật quốccác quy định pháp luật và quyết định hành gia đó và pháp luật quốc tế.chính để xác định quốc gia được coi là đã Khu vực thương mại tự do ASEANsản xuất ra hàng hoá (nước xuất xứ của hàng (ASEAN Free Trade Area - AFTA) bắt đầuhoá). Hiện nay, do nhiều sản phẩm hàng hoá được hình thành từ năm 1993 với mục tiêuđược sản xuất theo các công đoạn khác nhau, tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại hàngmỗi công đoạn được thực hiện ở mỗi quốc hoá nội khối thông qua việc dỡ bỏ các ràogia khác nhau nhằm tận dụng các lợi thế liên cản thuế quan và phi thuế quan đối vớiquan của quốc gia đó (như nhân công, nguyên thương mại hàng hoá nội khối và xây dựng,vật liệu, công nghệ…) nên trong nhiều trường triển khai các hoạt động, chương trình thuậnhợp, các quốc gia và các khu vực nhập khẩu lợi hoá thương mại hàng hoá trong khu vực.cần xác định được xuất xứ chính thức của Công cụ pháp lí chính để xây dựng và thựcloại hàng hoá nhập khẩu này. Trên thực tế, hiện AFTA là Hiệp định về chương trình ưupháp luật của các quốc gia và các liên kết đãi thuế quan có hiệu lực chung cho AFTAkinh tế quốc tế hiện nay đều có các quy định (CEPT) kí ngày 28 tháng 1 năm 1992. Nộivề quy tắc xuất xứ hàng hoá áp dụng cho dung chính của CEPT là đưa ra chương trìnhhàng hoá nhập khẩu nhằm các mục đích: cắt giảm thuế quan chung xuống mức 0% - - Xác định hàng hoá nhập khẩu thuộc diện 5% và loại bỏ các rào cản phi thuế quan đốiđược hưởng ưu đãi thương mại (như ưu đãi với thương mại hàng hoá nội khối. Chươngthuế quan, các biện pháp phi thuế quan…); trình này được thực hiện trong thời hạn 10 - Để thực thi các biện pháp hoặc công cụ năm, kể từ ngày 1/1/1993 đến 1/1/2003.thương mại, như thuế chống bán phá giá, Với mục tiêu xây dựng “một thị trườngthuế đối kháng, biện pháp tự vệ… (đối với đơn nhất và cơ sở sản xuất chung” của Cộnghàng hoá có xuất xứ từ một số nước nhất đồng kinh tế ASEAN (AEC) trên cơ sở sự tựđịnh là đối tượng của các biện pháp và công do luân chuyển của 5 yếu tố cơ bản của sảncụ thương mại này); xuất: hàng hoá, dịch vụ, vốn, đầu tư và lao - Để phục vụ công tác thống kê thương động vào năm 2015, ngày 26/2/2009 cácmại (như xác định lượng nhập khẩu và trị giánhập khẩu từ từng nguồn khác nhau); * Giảng viên Khoa pháp luật quốc tế - Để phục vụ việc thực thi các quy định Trường Đại học Luật Hà Nộit¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 65 nghiªn cøu - trao ®æiquốc gia ASEAN đã kí Hiệp định thương bộ và hàng hoá có xuất xứ không thuần tuýmại hàng hoá ASEAN (ATIGA - ASEAN hoặc không được sản xuất toàn bộ.Trade in Goods Agreement) tại Cha-am, Thái 1. Hàng hoá có xuất xứ thuần tuý hoặcLan. Hiệp định này được xây dựng trên cơ được sản xuất toàn bộsở kế thừa và hợp nhất các quy định của các Loại hàng hoá này được xác định có xuấtvăn bản pháp lí trước đó về AFTA (tính đến xứ ASEAN theo tiêu chí “toàn bộ” (hay tiêutrước khi kí ATIGA, ASEAN đã có tổng chí “hoàn toàn”). Tiêu chí “toàn bộ” trongcộng 15 văn bản pháp lí quy định về AFTA, quy tắc xuất xứ của các quốc gia và các liêntrong đó bao gồm cả Hiệp định CEPT/AFTA)(1) kết kinh tế quốc tế, thông thường đều đượcđồng thời bổ sung các nội dung mới nhằm điều xác định ở “mức độ tuyệt đối”. Tức là hàngchỉnh toàn diện và nâng cấp tất cả các lĩnh vực hoá phải hoàn toàn được sinh trưởng và thuhợp tác về thương mại hàng hoá trong ASEAN hoạch ở nước xuất xứ hoặc được gia côngcho phù hợp với yêu cầu xây dựng Cộng đồng hoàn toàn bằng các nguyên liệu của nước xuất xứ. Một thành phần nhỏ nhất củakinh tế ASEAN. nguyên liệu hoặc bộ phận, phụ tùng không Tương tự như các khu vực thương mại tự có xuất xứ của nước xuất khẩu sẽ làm chodo FTAs khác trên thế giới, để xác định hàng sản phẩm hoàn thành liên quan mất đi tínhhoá được hưởng ưu đãi thương mại trong chất “xuất xứ toàn bộ”.AFTA(2) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Quy tắc xuất xứ hàng hoá của khu vực thương mại tự do ASEAN " nghiªn cøu - trao ®æi ThS. Lª Minh TiÕn * ưới góc độ khoa học luật thương mạiD quốc tế, quy tắc xuất xứ hàng hoá(Rules of Origin – RO) được hiểu là tập hợp pháp luật về nhãn và ghi nhãn hàng hoá; - Để phục vụ các hoạt động mua sắm của chính phủ theo quy định của pháp luật quốccác quy định pháp luật và quyết định hành gia đó và pháp luật quốc tế.chính để xác định quốc gia được coi là đã Khu vực thương mại tự do ASEANsản xuất ra hàng hoá (nước xuất xứ của hàng (ASEAN Free Trade Area - AFTA) bắt đầuhoá). Hiện nay, do nhiều sản phẩm hàng hoá được hình thành từ năm 1993 với mục tiêuđược sản xuất theo các công đoạn khác nhau, tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại hàngmỗi công đoạn được thực hiện ở mỗi quốc hoá nội khối thông qua việc dỡ bỏ các ràogia khác nhau nhằm tận dụng các lợi thế liên cản thuế quan và phi thuế quan đối vớiquan của quốc gia đó (như nhân công, nguyên thương mại hàng hoá nội khối và xây dựng,vật liệu, công nghệ…) nên trong nhiều trường triển khai các hoạt động, chương trình thuậnhợp, các quốc gia và các khu vực nhập khẩu lợi hoá thương mại hàng hoá trong khu vực.cần xác định được xuất xứ chính thức của Công cụ pháp lí chính để xây dựng và thựcloại hàng hoá nhập khẩu này. Trên thực tế, hiện AFTA là Hiệp định về chương trình ưupháp luật của các quốc gia và các liên kết đãi thuế quan có hiệu lực chung cho AFTAkinh tế quốc tế hiện nay đều có các quy định (CEPT) kí ngày 28 tháng 1 năm 1992. Nộivề quy tắc xuất xứ hàng hoá áp dụng cho dung chính của CEPT là đưa ra chương trìnhhàng hoá nhập khẩu nhằm các mục đích: cắt giảm thuế quan chung xuống mức 0% - - Xác định hàng hoá nhập khẩu thuộc diện 5% và loại bỏ các rào cản phi thuế quan đốiđược hưởng ưu đãi thương mại (như ưu đãi với thương mại hàng hoá nội khối. Chươngthuế quan, các biện pháp phi thuế quan…); trình này được thực hiện trong thời hạn 10 - Để thực thi các biện pháp hoặc công cụ năm, kể từ ngày 1/1/1993 đến 1/1/2003.thương mại, như thuế chống bán phá giá, Với mục tiêu xây dựng “một thị trườngthuế đối kháng, biện pháp tự vệ… (đối với đơn nhất và cơ sở sản xuất chung” của Cộnghàng hoá có xuất xứ từ một số nước nhất đồng kinh tế ASEAN (AEC) trên cơ sở sự tựđịnh là đối tượng của các biện pháp và công do luân chuyển của 5 yếu tố cơ bản của sảncụ thương mại này); xuất: hàng hoá, dịch vụ, vốn, đầu tư và lao - Để phục vụ công tác thống kê thương động vào năm 2015, ngày 26/2/2009 cácmại (như xác định lượng nhập khẩu và trị giánhập khẩu từ từng nguồn khác nhau); * Giảng viên Khoa pháp luật quốc tế - Để phục vụ việc thực thi các quy định Trường Đại học Luật Hà Nộit¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 65 nghiªn cøu - trao ®æiquốc gia ASEAN đã kí Hiệp định thương bộ và hàng hoá có xuất xứ không thuần tuýmại hàng hoá ASEAN (ATIGA - ASEAN hoặc không được sản xuất toàn bộ.Trade in Goods Agreement) tại Cha-am, Thái 1. Hàng hoá có xuất xứ thuần tuý hoặcLan. Hiệp định này được xây dựng trên cơ được sản xuất toàn bộsở kế thừa và hợp nhất các quy định của các Loại hàng hoá này được xác định có xuấtvăn bản pháp lí trước đó về AFTA (tính đến xứ ASEAN theo tiêu chí “toàn bộ” (hay tiêutrước khi kí ATIGA, ASEAN đã có tổng chí “hoàn toàn”). Tiêu chí “toàn bộ” trongcộng 15 văn bản pháp lí quy định về AFTA, quy tắc xuất xứ của các quốc gia và các liêntrong đó bao gồm cả Hiệp định CEPT/AFTA)(1) kết kinh tế quốc tế, thông thường đều đượcđồng thời bổ sung các nội dung mới nhằm điều xác định ở “mức độ tuyệt đối”. Tức là hàngchỉnh toàn diện và nâng cấp tất cả các lĩnh vực hoá phải hoàn toàn được sinh trưởng và thuhợp tác về thương mại hàng hoá trong ASEAN hoạch ở nước xuất xứ hoặc được gia côngcho phù hợp với yêu cầu xây dựng Cộng đồng hoàn toàn bằng các nguyên liệu của nước xuất xứ. Một thành phần nhỏ nhất củakinh tế ASEAN. nguyên liệu hoặc bộ phận, phụ tùng không Tương tự như các khu vực thương mại tự có xuất xứ của nước xuất khẩu sẽ làm chodo FTAs khác trên thế giới, để xác định hàng sản phẩm hoàn thành liên quan mất đi tínhhoá được hưởng ưu đãi thương mại trong chất “xuất xứ toàn bộ”.AFTA(2) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất xứ hàng hoá thương mại tự do ASEAN nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 232 0 0