Báo cáo QUYỀN LỰC TỪ BÊN DƯỚI CÓ THỂ THAY ĐỔI THẾ GIỚI ĐƯỢC KHÔNG?
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các quan điểm phổ biến hiện nay về quyền lực không thể giải thích được vì sao các phong trào phản kháng chính trị từ bên dưới đôi khi lại dẫn đến những cải cách thể hiện yêu cầu bất bình của người biểu tình. Tôi đề xuất một lý thuyết mới về “quyền lực phụ thuộc” để cung cấp một cách giải thích cho điều nói trên. Tôi lập luận rằng khác với cách nhìn thông thường, toàn cầu hóa trong thực tế làm tăng tiềm năng của kiểu quyền lực nhân dân này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " QUYỀN LỰC TỪ BÊN DƯỚI CÓ THỂ THAY ĐỔI THẾ GIỚI ĐƯỢC KHÔNG? "QUYỀN LỰC TỪ BÊN DƯỚI CÓ THỂ THAY ĐỔITHẾ GIỚI ĐƯỢC KHÔNG?_______________________________________________________Diễn văn của Chủ tịch tại Hội nghị thường niên Hội Xã hội học Mỹnăm 2007. In trong: Tạp chí xã hội học Mỹ, Vol. 73 (February) 2008,trang 1-14.Frances Fox PivenTrung tâm đào tạo sau đại họcĐại học Thành phố New YorkNgười dịch: Bùi Thế CườngViện Phát triển bền vững vùng Nam BộViệt Nam. Email: cuongbuithe@yahoo.comCác quan điểm phổ biến hiện nay về quyền lực không thể giải thíchđược vì sao các phong trào phản kháng chính trị từ bên dưới đôi khilại dẫn đến những cải cách thể hiện yêu cầu bất bình của người biểutình. Tôi đề xuất một lý thuyết mới về “quyền lực phụ thuộc” để cungcấp một cách giải thích cho điều nói trên. Tôi lập luận rằng khác vớicách nhìn thông thường, toàn cầu hóa trong thực tế làm tăng tiềmnăng của kiểu quyền lực nhân dân này.Phần lớn công việc học thuật của tôi là về vai trò của các phong tràophản kháng trong việc tạo ra những cuộc cải cách cải thiện hoàncảnh của dân chúng lớp dưới trong xã hội Mỹ. Và phần lớn công việccủa tôi với tư cách là một người tích cực chính trị - niềm vui thực sựtrong đời tôi – là cộng tác với những phong trào ấy. Trong bài phátbiểu này, dựa trên kinh nghiệm tham gia chính trị của mình tôi xemxét về mặt lý thuyết loại quyền lực xuất hiện khi các phong trào, ở Mỹcũng như ở mọi nơi, trở thành động lực của thay đổi. Tôi nghĩ rằngcâu hỏi tầng lớp dưới có thể nỗ lực sử dụng quyền lực như thế nàochưa bao giờ quan trọng hơn như ngày hôm nay. Xét đến cùng, nósẽ quyết định việc một thế giới khác là có thể hay không.Mặc dù đây không phải là cách mà người ta thường kể câu chuyệnvề sự phát triển của nền chính trị Mỹ, các phong trào phản kháng đãđóng vai trò lớn trong lịch sử Mỹ. Điều này đặc biệt đúng đối vớinhững phong trào cải cách vĩ đại đã nhân văn hóa xã hội chúng ta, 1từ phong trào thành lập nền cộng hòa, giải phóng nô lệ, đến Chínhsách Mới (New Deal) và Xã hội Vĩ đại, quyền dân sự trong thập niên1960, v.v. Trong những năm dẫn đến cuộc Chiến tranh Cách mạng,dưới ách thống trị của Anh, giới tinh hoa Mỹ đã liên tục nỗ lực liênminh với “người dân thường” (people-out-of-doors), với dân chúng.Không có sự ủng hộ của họ, cuộc chiến chống lại nước Anh đãkhông thể thắng lợi. 1 Nhưng cái giá của sự liên minh là giới tinh hoaphải nhượng bộ trước tư tưởng dân chủ cấp tiến về quyền tự quảncủa nhân dân. Hơn thế nữa, sức mạnh đe dọa của đám đông vàniềm tin dân chủ cấp tiến vững chắc của họ đã in dấu ấn vào cácđiều khoản hiến pháp bang mới, và sau đó ở mức độ ít hơn vào cácđiều khoản của hiến pháp liên bang mới, nó tuyên bố quyền và tínhđại diện của nhân dân. Đó là những điều khoản mà người ta phảichấp nhận để có được sự ủng hộ của dân chúng đối với chính phủquốc gia mới.Chắc chắn, quá trình là phức tạp. Đám đông thì đầy quyền lực trongthời kỳ cách mạng, vì quyền lực nhà nước bị suy yếu do xung độtsâu sắc giữa giới tinh hoa ở thuộc địa, Hoàng gia Anh, và lợi ích củagiới thương gia Anh những người rất có ảnh hưởng đối với Hoànggia Anh. Quyền lực Nhà nước còn bị suy yếu do khoảng cách quá xachia tách thuộc địa khỏi bộ máy cai trị và quân đội của mẫu quốc, vàdo sự manh mún của các cơ quan cai trị thuộc địa. Thêm nữa, nhữngthành tố tạo nên nền dân chủ bầu cử đại diện, thành quả của cáchmạng, đã sớm được bảo trợ trong nền chính trị dựa vào khách hàngvà bộ lạc do các đảng chính trị thế kỷ XIX phát triển nên. Còn nữa,ngay cả một nền dân chủ bầu cử hạn chế đôi khi cũng giúp cho việcgiảm bớt quyền lực của đồng tiền và lực lượng vũ trang, ít nhất khinhững đợt sóng phản kháng dâng trào khiến cho những người lãnhđạo dân cử phải ứng phó theo cách hòa giải.Hãy kể đến trường hợp những người bãi bỏ (abolitionist) xa lạ vàcuồng tín. Sự táo bạo và kiên tâm của họ trong việc theo đuổi sựnghiệp giải phóng ngay lập tức đã đập vỡ mọi thỏa hiệp cục bộ khiếncho việc thống nhất quốc gia đã trở nên có thể vào năm 1789. Nhữngnhà hoạt động phong trào tích cực có lien hệ cội rễ sâu trong các nhàthờ của một đất nước rộng lớn theo đạo Tin Lành. Tài hùng biệnkhích động của họ đập vỡ các giáo phái chủ yếu, chuẩn bị cách thứcđể phân hóa các liên phái của hệ thống đảng thứ ba và rút cục lèo láicác bang miền Nam tức giận đi đến ly khai. Thành quả của phong 2trào là không thể chối cãi. Chính phủ quốc gia đã tiến hành một cuộcchiến nhằm duy trì sự thống nhất, điều sẽ dẫn đến việc giải phóng nôlệ, và rồi, do các đại diện phía Nam ly khai, nên Thượng Viện đã đưacác khoản tu chính 13, 14 và 15 vào Hiến pháp.Hãy kể đến thời kỳ phong trào lao động thực hiện các cuộc bãi côngnhững năm 1930, những cuộc bãi công đã tạo nên khuôn khổ cơ bảncho một hệ thống quan hệ lao động, hệ thống này đem lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " QUYỀN LỰC TỪ BÊN DƯỚI CÓ THỂ THAY ĐỔI THẾ GIỚI ĐƯỢC KHÔNG? "QUYỀN LỰC TỪ BÊN DƯỚI CÓ THỂ THAY ĐỔITHẾ GIỚI ĐƯỢC KHÔNG?_______________________________________________________Diễn văn của Chủ tịch tại Hội nghị thường niên Hội Xã hội học Mỹnăm 2007. In trong: Tạp chí xã hội học Mỹ, Vol. 73 (February) 2008,trang 1-14.Frances Fox PivenTrung tâm đào tạo sau đại họcĐại học Thành phố New YorkNgười dịch: Bùi Thế CườngViện Phát triển bền vững vùng Nam BộViệt Nam. Email: cuongbuithe@yahoo.comCác quan điểm phổ biến hiện nay về quyền lực không thể giải thíchđược vì sao các phong trào phản kháng chính trị từ bên dưới đôi khilại dẫn đến những cải cách thể hiện yêu cầu bất bình của người biểutình. Tôi đề xuất một lý thuyết mới về “quyền lực phụ thuộc” để cungcấp một cách giải thích cho điều nói trên. Tôi lập luận rằng khác vớicách nhìn thông thường, toàn cầu hóa trong thực tế làm tăng tiềmnăng của kiểu quyền lực nhân dân này.Phần lớn công việc học thuật của tôi là về vai trò của các phong tràophản kháng trong việc tạo ra những cuộc cải cách cải thiện hoàncảnh của dân chúng lớp dưới trong xã hội Mỹ. Và phần lớn công việccủa tôi với tư cách là một người tích cực chính trị - niềm vui thực sựtrong đời tôi – là cộng tác với những phong trào ấy. Trong bài phátbiểu này, dựa trên kinh nghiệm tham gia chính trị của mình tôi xemxét về mặt lý thuyết loại quyền lực xuất hiện khi các phong trào, ở Mỹcũng như ở mọi nơi, trở thành động lực của thay đổi. Tôi nghĩ rằngcâu hỏi tầng lớp dưới có thể nỗ lực sử dụng quyền lực như thế nàochưa bao giờ quan trọng hơn như ngày hôm nay. Xét đến cùng, nósẽ quyết định việc một thế giới khác là có thể hay không.Mặc dù đây không phải là cách mà người ta thường kể câu chuyệnvề sự phát triển của nền chính trị Mỹ, các phong trào phản kháng đãđóng vai trò lớn trong lịch sử Mỹ. Điều này đặc biệt đúng đối vớinhững phong trào cải cách vĩ đại đã nhân văn hóa xã hội chúng ta, 1từ phong trào thành lập nền cộng hòa, giải phóng nô lệ, đến Chínhsách Mới (New Deal) và Xã hội Vĩ đại, quyền dân sự trong thập niên1960, v.v. Trong những năm dẫn đến cuộc Chiến tranh Cách mạng,dưới ách thống trị của Anh, giới tinh hoa Mỹ đã liên tục nỗ lực liênminh với “người dân thường” (people-out-of-doors), với dân chúng.Không có sự ủng hộ của họ, cuộc chiến chống lại nước Anh đãkhông thể thắng lợi. 1 Nhưng cái giá của sự liên minh là giới tinh hoaphải nhượng bộ trước tư tưởng dân chủ cấp tiến về quyền tự quảncủa nhân dân. Hơn thế nữa, sức mạnh đe dọa của đám đông vàniềm tin dân chủ cấp tiến vững chắc của họ đã in dấu ấn vào cácđiều khoản hiến pháp bang mới, và sau đó ở mức độ ít hơn vào cácđiều khoản của hiến pháp liên bang mới, nó tuyên bố quyền và tínhđại diện của nhân dân. Đó là những điều khoản mà người ta phảichấp nhận để có được sự ủng hộ của dân chúng đối với chính phủquốc gia mới.Chắc chắn, quá trình là phức tạp. Đám đông thì đầy quyền lực trongthời kỳ cách mạng, vì quyền lực nhà nước bị suy yếu do xung độtsâu sắc giữa giới tinh hoa ở thuộc địa, Hoàng gia Anh, và lợi ích củagiới thương gia Anh những người rất có ảnh hưởng đối với Hoànggia Anh. Quyền lực Nhà nước còn bị suy yếu do khoảng cách quá xachia tách thuộc địa khỏi bộ máy cai trị và quân đội của mẫu quốc, vàdo sự manh mún của các cơ quan cai trị thuộc địa. Thêm nữa, nhữngthành tố tạo nên nền dân chủ bầu cử đại diện, thành quả của cáchmạng, đã sớm được bảo trợ trong nền chính trị dựa vào khách hàngvà bộ lạc do các đảng chính trị thế kỷ XIX phát triển nên. Còn nữa,ngay cả một nền dân chủ bầu cử hạn chế đôi khi cũng giúp cho việcgiảm bớt quyền lực của đồng tiền và lực lượng vũ trang, ít nhất khinhững đợt sóng phản kháng dâng trào khiến cho những người lãnhđạo dân cử phải ứng phó theo cách hòa giải.Hãy kể đến trường hợp những người bãi bỏ (abolitionist) xa lạ vàcuồng tín. Sự táo bạo và kiên tâm của họ trong việc theo đuổi sựnghiệp giải phóng ngay lập tức đã đập vỡ mọi thỏa hiệp cục bộ khiếncho việc thống nhất quốc gia đã trở nên có thể vào năm 1789. Nhữngnhà hoạt động phong trào tích cực có lien hệ cội rễ sâu trong các nhàthờ của một đất nước rộng lớn theo đạo Tin Lành. Tài hùng biệnkhích động của họ đập vỡ các giáo phái chủ yếu, chuẩn bị cách thứcđể phân hóa các liên phái của hệ thống đảng thứ ba và rút cục lèo láicác bang miền Nam tức giận đi đến ly khai. Thành quả của phong 2trào là không thể chối cãi. Chính phủ quốc gia đã tiến hành một cuộcchiến nhằm duy trì sự thống nhất, điều sẽ dẫn đến việc giải phóng nôlệ, và rồi, do các đại diện phía Nam ly khai, nên Thượng Viện đã đưacác khoản tu chính 13, 14 và 15 vào Hiến pháp.Hãy kể đến thời kỳ phong trào lao động thực hiện các cuộc bãi côngnhững năm 1930, những cuộc bãi công đã tạo nên khuôn khổ cơ bảncho một hệ thống quan hệ lao động, hệ thống này đem lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu xã hội xã hội học nghiên cứu xã hội môi trường xã hội nghiên cứu khoa học nhân văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 478 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 445 11 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 313 0 0
-
95 trang 260 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 255 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 247 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 246 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0