Danh mục

Báo cáo Số: 14/BC-BTP

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.84 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BÁO CÁO TỔNG KẾT 5 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 119/2004/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ SƠ KẾT THỰC HIỆN CHỈ THỊ SỐ 36/2005/CT-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ XÂY DỰNG CƠ SỞ VỮNG MẠNH
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Số: 14/BC-BTP BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ------- NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------- Số: 14/BC-BTP Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2010 BÁO CÁO TỔNG KẾT 5 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 119/2004/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ SƠ KẾT THỰC HIỆN CHỈ THỊ SỐ36/2005/CT-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ XÂY DỰNG CƠ SỞ VỮNG MẠNHThực hiện Chỉ thị số 02/CT - BQP ngày 30 tháng 01 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Quốcphòng; Hướng dẫn số 21/HD-TM ngày 05 tháng 01 năm 2009 và Công văn số 197/TM- G7 ngày 09 tháng 02 năm 2009 của Bộ Tổng Tham mưu về việc tổng kết 5 năm thựchiện công tác quốc phòng ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cácđịa phương gắn với sơ kết việc xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện để đáp ứng vớiyêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong tình hình mới, Bộ Tư pháp báo cáo việc tổchức thực hiện công tác quốc phòng tại cơ quan Bộ từ năm 2004 đến nay như sau:Phần 1ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH 119/2004/NĐ-CP VÀ CHỈ THỊ 36/2005/CT-TTGI. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNHBộ Tư pháp là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Côngtác xây dựng và thi hành pháp luật; kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến,giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; hành chính tư pháp; bổ trợ tư pháp và các côngtác tư pháp khác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong cáclĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.- Về tổ chức chính quyền: Bộ Tư pháp gồm 27 đầu mối cấp tổng cục, cục, vụ, viện vàtrường (20 đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, 07 đơn vị sựnghiệp) với trên 1000 cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng. Trong đó,trên 50 % là nữ, trên 70 % cán bộ ở độ tuổi dưới 40, nhiều cán bộ, công chức đã đượcrèn luyện qua môi trường quân đội;- Về tổ chức Đảng: Đảng bộ Bộ Tư pháp có 485 đảng viên, thành lập 24 chi bộ trựcthuộc và 02 Đảng bộ cơ sở (chưa tính Đảng bộ Đại học Luật thuộc Thành ủy Hà Nội);- Về tổ chức đoàn thể: Bộ Tư pháp có hệ thống tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên,Ban Vì sự tiến bộ Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh từ cơ quan Bộ đến các đơn vị trực thuộc.1. Về thuận lợi:- Công tác quốc phòng, quân sự địa phương của Bộ Tư pháp luôn nhận được sự quantâm lãnh đạo của Ban Cán sự, Lãnh đạo Bộ và sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quanchức năng thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Thủ đô và Ban chỉ huy quân sự quận BaĐình;- Ban Chỉ huy quân sự Bộ Tư pháp sớm được thành lập, các cán bộ trongBan Chỉ huy đều là sĩ quan quân đội hoặc đã được rèn luyện trong môi trường quân đội,nhiệt tình, có trách nhiệm trong công việc, có kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện côngtác quốc phòng, quân sự địa phương;- Được cung cấp hệ thống các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác quốc phòng,quân sự địa phương tương đối đầy đủ.2. Về khó khăn:- Nhận thức về nhiệm vụ công tác quốc phòng của một số cán bộ, công chức, viên chứcchưa thật đầy đủ; ý thức trách nhiệm của từng cá nhân đối với công tác quốc phòngchưa cao, coi công tác quốc phòng, quân sự địa phương là nhiệm vụ của quân đội,nhiệm vụ của Ban Chỉ huy quân sự;- Đội ngũ cán bộ làm công tác quốc phòng, quân sự địa phương đều là cán bộ kiêmnhiệm, chưa có cán bộ quân sự chuyên trách nên trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốcphòng, quân sự địa phương có lúc còn bị động, lúng túng;- Trụ sở làm việc của cơ quan Bộ phân tán ở nhiều nơi; khối lượng công việc chuyênmôn ngày càng lớn, thời gian vật chất của cán bộ, công chức còn eo hẹp; đa số cán bộthuộc đối tượng 2 đang trong thời gian hoàn thiện các tiêu chuẩn chức danh đang đảmnhiệm, đang theo học các lớp cao cấp lý luận chính trị - hành chính hoặc các lớp quảnlý hành chính nhà nước; điều kiện đảm bảo cho công tác quốc phòng, quân sự của Bộcòn hạn chế.II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUỐC PHÒNGVề lãnh đạo, chỉ đạo công tác quốc phòngThực hiện Nghị định số 119/2004/NĐ-CP của Chính phủ về công tác quốc phòng ở cácBộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và địa phương, Chỉ thị số 36/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục chỉ đạo xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diệnđể đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong tình hình mới, trong đó cónhiệm vụ xây dựng, phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan đến chính sách quốc phòng,an ninh;Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác quốc phòng, an ninh trong tình hình mới, từnăm 2004 tới nay, Ban Cán sự, Đảng ủy, Lãnh đạo Bộ Tư pháp đã thường xuyên quantâm chỉ đạo các đơn vị chức năng quán triệt đường lối quốc phòng, an ninh của Đảngvào công tác xây dựng, phổ biến, giáo dục pháp luật.- Quán triệt tinh thần trên, các đơn vị chức năng của Bộ Tư pháp tích cực tham gia soạnthảo, tổ chức góp ý, thẩm định các v ...

Tài liệu được xem nhiều: