Báo cáo số 164/BC-UBTVQH13
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.94 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU Ý KIẾN CÁC VỊ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VỀ DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2013, ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2012 VÀ NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHOÁ XIII
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo số 164/BC-UBTVQH13 UỶ BAN THƯỜNG VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUỐC HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Hà Nội, ngày 11 tháng 6 năm 2012 Số: 164/BC-UBTVQH13 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU Ý KIẾN CÁC VỊ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VỀ DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2013, ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2012 VÀ NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHOÁ XIIIKính thưa các vị đại biểu Quốc hội,Trong các ngày 28 tháng 5 và 01 tháng 6 năm 2012, các vị đại biểu Quốc hội đã thảo luận ởTổ và Hội trường về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnhChương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 và nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII. Về cơbản, các vị đại biểu Quốc hội tán thành với dự kiến Chương trình do Ủy ban thường vụQuốc hội trình; đồng thời, góp thêm nhiều ý kiến về các nội dung cụ thể. Trên cơ sở thảoluận ở Tổ và Hội trường, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo Ủy ban pháp luật, Bộ tưpháp và các cơ quan hữu quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội đểchỉnh lý dự thảo Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điềuchỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 và nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII.Tiếp theo Báo cáo ngày 01 tháng 6 năm 2012 d ự kiến giả i trình, tiếp thu ý kiến các vịđại biểu Quốc hộ i thảo luận tại Tổ, Uỷ ban thường vụ Quốc hộ i kính trình Quốc hộ iBáo cáo giả i trình, tiếp thu ý kiến các vị đại biểu Quốc hộ i về dự kiến Chương tr ình xâydựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương tr ình xây dựng luật, pháp lệnh năm2012 và nhiệ m kỳ Quốc hộ i khóa XIII.I. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNGLUẬT, PHÁP LỆNH CỦA QUỐC HỘI NHIỆM KỲ KHÓA XIII1. Đánh giá tình hình thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh từ đầunhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII đến nayCác vị đại biểu Quốc hộ i cơ bản tán thành vớ i những đánh giá trong báo cáo của Uỷban thường vụ Quốc hộ i về những mặt được, chưa được trong việc thực hiện Chươngtrình xây dựng luật, pháp lệnh từ đầu nhiệ m kỳ Quốc hộ i khóa XIII đến nay. Đồ ng thời,các vị đạ i biểu Quốc hộ i cũng đã phân tích và làm rõ thêm nguyên nhân của việc chưahoàn thành Chương tr ình.Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin được tiếp thu các ý kiến của đại biểu Quốc hội và sẽ cùngvới Chính phủ chỉ đạo các cơ quan, tổ chức hữu quan nghiêm túc rút kinh nghiệm, khắcphục những yếu kém, tồn tại trong việc xây dựng và thực hiện Chương trình xây dựng luật,pháp lệnh của Quốc hội; xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong quá trìnhlập dự kiến Chương trình; tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội thực hiện quyền kiến nghị vềluật của mình; chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Nghị quyết của Quốc hội về tiếp tục đổi mới,nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội phần về xây dựng pháp luật khiđược Quốc hội thông qua và các quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.2. Về việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012- Nhiều ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội tán thành với đề nghị của Ủy ban thường vụQuốc hội về việc điều chỉnh Chương trình xây dựng, luật pháp lệnh năm 2012, trong đó thểhiện sự nhất trí cao với việc bổ sung dự án Luật biển Việt Nam vào Chương trình thôngqua tại kỳ họp thứ 3, bổ sung dự án Luật việc làm, Luật khoa học và công nghệ (sửa đổi)vào Chương trình cho ý kiến tại kỳ họp thứ 4.Tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, để giải quyết các bất cập, hạn chế, đáp ứngyêu cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốchội giữ dự án Luật đất đai (sửa đổi) trong Chương trình cho ý kiến tại kỳ họp thứ 4 theođúng Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012.Các dự án Luật thư viện, Luật quy hoạch và Luật đô thị đều thuộc Chương trình nhiệm kỳQuốc hội khóa XIII, cho đến thời điểm này chưa xác định rõ phạm vi và các chính sách củaluật, do đó đề nghị chưa đưa vào Chương trình năm 2012, năm 2013.- Về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực, Ủy ban thường vụ Quốchội nhận thấy, giá điện là vấn đề rất quan trọng, liên quan đến cuộc sống hằng ngày củangười dân. Tuy nhiên, việc sửa đổi Luật điện lực lần này, ngoài vấn đề về giá điện, còn cónhiều vấn đề khác như đã nêu trong Tờ trình Quốc hội và Báo cáo thẩm tra về dự án Luậtđiện lực. Do đó, đề nghị Quốc hội cho giữ việc trình Quốc hội xem xét, thông qua dự ánLuật này theo quy trình tại hai kỳ họp Quốc hội để bảo đảm tiến độ và chất lượng dự án.- Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị chuyển dự án Luật phòng, chống tham nhũng(sửa đổi) từ Chương trình năm 2013 lên Chương trình năm 2012 nhằm sớm triển khaithực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI (Nghịquyết Trung ương 5); một số ý kiến đề nghị giữ trong Chương trình năm 2013 như dựkiến.Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Nghị quyết Trung ương 5 đề ra một số nhiệm vụ,giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiếtkiệm chống lãng phí, trong đó có một số nội dung liên quan đến việc sửa đổ i Luật phòng,chống tham nhũng, như việc thay đổ i mô hình Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chốngtham nhũng, không tổ chức Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng ở tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương; việc công khai kết quả kê khai tài sản, thu nhập ở nơi công tác và nơicư trú; từng bước mở rộng diện kê khai và phạm vi công khai việc kê khai tài sản, thunhập của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức... Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu của côngtác phòng, chống tham nhũng trong thời gian tới, sớm triển khai thực hiện Nghị quyếtTrung ương 5, tiếp thu nhiều ý kiến đại biểu Quốc hộ i, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đềnghị bổ sung dự án Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo số 164/BC-UBTVQH13 UỶ BAN THƯỜNG VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUỐC HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Hà Nội, ngày 11 tháng 6 năm 2012 Số: 164/BC-UBTVQH13 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU Ý KIẾN CÁC VỊ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VỀ DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2013, ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2012 VÀ NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHOÁ XIIIKính thưa các vị đại biểu Quốc hội,Trong các ngày 28 tháng 5 và 01 tháng 6 năm 2012, các vị đại biểu Quốc hội đã thảo luận ởTổ và Hội trường về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnhChương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 và nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII. Về cơbản, các vị đại biểu Quốc hội tán thành với dự kiến Chương trình do Ủy ban thường vụQuốc hội trình; đồng thời, góp thêm nhiều ý kiến về các nội dung cụ thể. Trên cơ sở thảoluận ở Tổ và Hội trường, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo Ủy ban pháp luật, Bộ tưpháp và các cơ quan hữu quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội đểchỉnh lý dự thảo Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điềuchỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 và nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII.Tiếp theo Báo cáo ngày 01 tháng 6 năm 2012 d ự kiến giả i trình, tiếp thu ý kiến các vịđại biểu Quốc hộ i thảo luận tại Tổ, Uỷ ban thường vụ Quốc hộ i kính trình Quốc hộ iBáo cáo giả i trình, tiếp thu ý kiến các vị đại biểu Quốc hộ i về dự kiến Chương tr ình xâydựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương tr ình xây dựng luật, pháp lệnh năm2012 và nhiệ m kỳ Quốc hộ i khóa XIII.I. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNGLUẬT, PHÁP LỆNH CỦA QUỐC HỘI NHIỆM KỲ KHÓA XIII1. Đánh giá tình hình thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh từ đầunhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII đến nayCác vị đại biểu Quốc hộ i cơ bản tán thành vớ i những đánh giá trong báo cáo của Uỷban thường vụ Quốc hộ i về những mặt được, chưa được trong việc thực hiện Chươngtrình xây dựng luật, pháp lệnh từ đầu nhiệ m kỳ Quốc hộ i khóa XIII đến nay. Đồ ng thời,các vị đạ i biểu Quốc hộ i cũng đã phân tích và làm rõ thêm nguyên nhân của việc chưahoàn thành Chương tr ình.Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin được tiếp thu các ý kiến của đại biểu Quốc hội và sẽ cùngvới Chính phủ chỉ đạo các cơ quan, tổ chức hữu quan nghiêm túc rút kinh nghiệm, khắcphục những yếu kém, tồn tại trong việc xây dựng và thực hiện Chương trình xây dựng luật,pháp lệnh của Quốc hội; xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong quá trìnhlập dự kiến Chương trình; tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội thực hiện quyền kiến nghị vềluật của mình; chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Nghị quyết của Quốc hội về tiếp tục đổi mới,nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội phần về xây dựng pháp luật khiđược Quốc hội thông qua và các quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.2. Về việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012- Nhiều ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội tán thành với đề nghị của Ủy ban thường vụQuốc hội về việc điều chỉnh Chương trình xây dựng, luật pháp lệnh năm 2012, trong đó thểhiện sự nhất trí cao với việc bổ sung dự án Luật biển Việt Nam vào Chương trình thôngqua tại kỳ họp thứ 3, bổ sung dự án Luật việc làm, Luật khoa học và công nghệ (sửa đổi)vào Chương trình cho ý kiến tại kỳ họp thứ 4.Tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, để giải quyết các bất cập, hạn chế, đáp ứngyêu cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốchội giữ dự án Luật đất đai (sửa đổi) trong Chương trình cho ý kiến tại kỳ họp thứ 4 theođúng Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012.Các dự án Luật thư viện, Luật quy hoạch và Luật đô thị đều thuộc Chương trình nhiệm kỳQuốc hội khóa XIII, cho đến thời điểm này chưa xác định rõ phạm vi và các chính sách củaluật, do đó đề nghị chưa đưa vào Chương trình năm 2012, năm 2013.- Về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực, Ủy ban thường vụ Quốchội nhận thấy, giá điện là vấn đề rất quan trọng, liên quan đến cuộc sống hằng ngày củangười dân. Tuy nhiên, việc sửa đổi Luật điện lực lần này, ngoài vấn đề về giá điện, còn cónhiều vấn đề khác như đã nêu trong Tờ trình Quốc hội và Báo cáo thẩm tra về dự án Luậtđiện lực. Do đó, đề nghị Quốc hội cho giữ việc trình Quốc hội xem xét, thông qua dự ánLuật này theo quy trình tại hai kỳ họp Quốc hội để bảo đảm tiến độ và chất lượng dự án.- Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị chuyển dự án Luật phòng, chống tham nhũng(sửa đổi) từ Chương trình năm 2013 lên Chương trình năm 2012 nhằm sớm triển khaithực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI (Nghịquyết Trung ương 5); một số ý kiến đề nghị giữ trong Chương trình năm 2013 như dựkiến.Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Nghị quyết Trung ương 5 đề ra một số nhiệm vụ,giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiếtkiệm chống lãng phí, trong đó có một số nội dung liên quan đến việc sửa đổ i Luật phòng,chống tham nhũng, như việc thay đổ i mô hình Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chốngtham nhũng, không tổ chức Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng ở tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương; việc công khai kết quả kê khai tài sản, thu nhập ở nơi công tác và nơicư trú; từng bước mở rộng diện kê khai và phạm vi công khai việc kê khai tài sản, thunhập của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức... Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu của côngtác phòng, chống tham nhũng trong thời gian tới, sớm triển khai thực hiện Nghị quyếtTrung ương 5, tiếp thu nhiều ý kiến đại biểu Quốc hộ i, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đềnghị bổ sung dự án Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn bản pháp luật chính sách hành chính quản lý nhà nước hành chính nhà nước quy định chính phủ bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 371 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 271 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
17 trang 237 0 0
-
9 trang 225 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 179 0 0