Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial Toolkit để đánh giá tiềm năng sinh khối từ Cassava crop residues của tỉnh Hải Phòng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mong muốn tìm hiểu sự phát triển nông nghiệp ở Hải Phòng, đặc biệt là Cassava crop residues, thông qua công cụ Geospatial Toolkit, tôi đã biết được các vấn đề liên quan sẽ được trình bày dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial Toolkit để đánh giá tiềm năng sinh khối từ Cassava crop residues của tỉnh Hải Phòng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝCÔNG NGHỆ KHAI THÁC CHẾ BIẾN DẦU VÀ THAN ĐÁĐề tài: Sử dụng công cụ Geospatial Toolkit để đánh giá tiềm năng sinh khối từ Cassava crop residues của tỉnh Hải Phòng. GVHD: TS. Văn Đình Sơn Thọ. SVTH: Trần Thị Hường. MSSV: 20104548 LỚP: Kinh tế công nghiệp K55. 1 I. LỜI MỞ ĐẦUHải Phòng được biết đến là một thành phố cảng giàu đẹp cùng với việc phát triển mạnhmẽ các ngành thủy hải sản. Đây được coi là ngành mũi nhọn của Hải Phòng. Ngoài pháttriển ngư nghiệp, nông nghiệp ở Hải Phòng cũng là một ngành được địa phương coitrọng.Với mong muốn tìm hiểu sự phát triển nông nghiệp ở Hải Phòng, đặc biệt là Cassavacrop residues, thông qua công cụ Geospatial Toolkit, tôi đã biết được các vấn đề liênquan sẽ được trình bày dưới đây: 2 II. NỘI DUNG1. Nhận xét chung Chú thích các quận/huyện: 1: Huyện Vĩnh Bảo. 7: Quận An Dương. 2: Huyện Tiên Lãng. 8: Quận Hồng Bàng. 3: Quận Đồ Sơn. 9+10: Quận Lê Chân. 4: Huyện Kiến Thụy. 11: Quận Ngô Quyền. 5: Huyện An Lão. 12: Quận An Hải. 13: Huyện Thủy Nguyên. 6: Huyện Kiến An. 14: Huyện đảo Cát Hải. 3- Vị trí địa lý: Hải Phòng là một thành phố ven biển, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông và đảo Hải Nam.- Hành chính: Hải Phòng gồm 6 quận nội thành là: Đồ Sơn, An Dương, Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, An Hải và 6 huyện ngoại thành gồm: Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Kiến Thụy, An Lão, Kiến An, Thủy Nguyên và 1 huyện đảo Cát Hải. Từ bản đồ mật độ phân bố Cassava crop residues, ta thấy Hải Phòngchủ yếu nằm trong khoảng 0-200 tấn/ năm. - Các quận gần trung tâm thành phố như Lê Chân, An Hải, Ngô Quyền, mật độ cassava ít hơn, gần như không có. - Các huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Kiến Thụy, An Dương, sản lượng cassava gần như trải đều trên toàn huyện. - Các huyện còn lại gồm: An Lão, Thủy Nguyên, và Cát Hải: sản lượng cassava không đồng đều trong huyện. Có những khu vực sản lượng này gần như không có.- Qua Geospatial Toolkits, ta biết được trữ lượng trung bình cassava crop residues của Hải Phòng là : 54.81 tấn / năm. 4 2. Thiết lập quan hệ giữa sản lượng Cassava crop residues và điện đầu ra. 2.1 Thiết lập theo % khả năng thu nhập Latitude: 20.8375 Longitude: 106.6356 Buffer distance: 25km Bảng Potential Energy: 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%Net Potential 156,240 312,480 468,720 624,960 781,200 937,440 1,093,680 1,249,920 1,406,160MWh Potential 8.68 17.36 26.04 34.72 43.4 52.08 60.76 69.44 78.12 Biểu đồ quan hệ giữa sản lượng và % thu nhập. 1,600,000 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 Net 600,000 MWh 400,000 200,000 0 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 5 Nhận xét:- Net Potential Energy (năng lượng tiềm năng ròng) quá nhỏ so với MWh potential.- Khi % Obtainable (% khả năng thu nhập) tăng dần, net potential và MWh potential cũng tăng theo tương ứng.2.2 Thiết lập theo cự ly. Bảng số liệu Distance 25km 50km 75km 100km MWh potential 86.8 407.87 2549.87 5988.27 Minh họa bằng đồ thị: MWh potential 7000 6000 5000 4000 3000 MWh potential 2000 1000 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial Toolkit để đánh giá tiềm năng sinh khối từ Cassava crop residues của tỉnh Hải Phòng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝCÔNG NGHỆ KHAI THÁC CHẾ BIẾN DẦU VÀ THAN ĐÁĐề tài: Sử dụng công cụ Geospatial Toolkit để đánh giá tiềm năng sinh khối từ Cassava crop residues của tỉnh Hải Phòng. GVHD: TS. Văn Đình Sơn Thọ. SVTH: Trần Thị Hường. MSSV: 20104548 LỚP: Kinh tế công nghiệp K55. 1 I. LỜI MỞ ĐẦUHải Phòng được biết đến là một thành phố cảng giàu đẹp cùng với việc phát triển mạnhmẽ các ngành thủy hải sản. Đây được coi là ngành mũi nhọn của Hải Phòng. Ngoài pháttriển ngư nghiệp, nông nghiệp ở Hải Phòng cũng là một ngành được địa phương coitrọng.Với mong muốn tìm hiểu sự phát triển nông nghiệp ở Hải Phòng, đặc biệt là Cassavacrop residues, thông qua công cụ Geospatial Toolkit, tôi đã biết được các vấn đề liênquan sẽ được trình bày dưới đây: 2 II. NỘI DUNG1. Nhận xét chung Chú thích các quận/huyện: 1: Huyện Vĩnh Bảo. 7: Quận An Dương. 2: Huyện Tiên Lãng. 8: Quận Hồng Bàng. 3: Quận Đồ Sơn. 9+10: Quận Lê Chân. 4: Huyện Kiến Thụy. 11: Quận Ngô Quyền. 5: Huyện An Lão. 12: Quận An Hải. 13: Huyện Thủy Nguyên. 6: Huyện Kiến An. 14: Huyện đảo Cát Hải. 3- Vị trí địa lý: Hải Phòng là một thành phố ven biển, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông và đảo Hải Nam.- Hành chính: Hải Phòng gồm 6 quận nội thành là: Đồ Sơn, An Dương, Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, An Hải và 6 huyện ngoại thành gồm: Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Kiến Thụy, An Lão, Kiến An, Thủy Nguyên và 1 huyện đảo Cát Hải. Từ bản đồ mật độ phân bố Cassava crop residues, ta thấy Hải Phòngchủ yếu nằm trong khoảng 0-200 tấn/ năm. - Các quận gần trung tâm thành phố như Lê Chân, An Hải, Ngô Quyền, mật độ cassava ít hơn, gần như không có. - Các huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Kiến Thụy, An Dương, sản lượng cassava gần như trải đều trên toàn huyện. - Các huyện còn lại gồm: An Lão, Thủy Nguyên, và Cát Hải: sản lượng cassava không đồng đều trong huyện. Có những khu vực sản lượng này gần như không có.- Qua Geospatial Toolkits, ta biết được trữ lượng trung bình cassava crop residues của Hải Phòng là : 54.81 tấn / năm. 4 2. Thiết lập quan hệ giữa sản lượng Cassava crop residues và điện đầu ra. 2.1 Thiết lập theo % khả năng thu nhập Latitude: 20.8375 Longitude: 106.6356 Buffer distance: 25km Bảng Potential Energy: 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%Net Potential 156,240 312,480 468,720 624,960 781,200 937,440 1,093,680 1,249,920 1,406,160MWh Potential 8.68 17.36 26.04 34.72 43.4 52.08 60.76 69.44 78.12 Biểu đồ quan hệ giữa sản lượng và % thu nhập. 1,600,000 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 Net 600,000 MWh 400,000 200,000 0 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 5 Nhận xét:- Net Potential Energy (năng lượng tiềm năng ròng) quá nhỏ so với MWh potential.- Khi % Obtainable (% khả năng thu nhập) tăng dần, net potential và MWh potential cũng tăng theo tương ứng.2.2 Thiết lập theo cự ly. Bảng số liệu Distance 25km 50km 75km 100km MWh potential 86.8 407.87 2549.87 5988.27 Minh họa bằng đồ thị: MWh potential 7000 6000 5000 4000 3000 MWh potential 2000 1000 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tiềm năng sinh khối Tiểu luận sinh khối Công cụ geospatical toolkit Tiềm năng sinh khối Phần mềm Geospatial Năng lượng sinh khối Năng lượng sinh khối Việt Nam Hệ thống thông tin địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 427 0 0
-
83 trang 391 0 0
-
47 trang 188 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 120 0 0 -
9 trang 101 0 0
-
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 92 0 0 -
20 trang 86 0 0
-
Quy hoạch và quản lý đô thị - Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phần 2
96 trang 86 0 0 -
50 trang 75 0 0
-
Thể hiện dữ liệu 3D Point cloud trực tuyến trên nền tảng Potree phục vụ công tác thiết kế
9 trang 59 0 0