Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatical toolkit để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cây nông nghiệp của tỉnh Hải Dương
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình canh tác nông nghiệp, bên cạnh các sản phẩm chính luôn tạo ra một lượng lớn phụ phẩm. Nếu không được quản lý tốt nguồn phụ phẩm này chúng sẽ biến thành lượng rác thải rất lớn và gây ô nhiễm môi trường. Việc áp dụng đưa nguồn NLSK vào sử dụng không chỉ thay thế nguồn năng lượng hoá thạch mà còn góp phần xử lý chất thải rắn trong môi trường hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatical toolkit để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cây nông nghiệp của tỉnh Hải Dương TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~ BÁO CÁO Học phần: Công nghệ khai thác và chế biến dầu, than đá Đề tài: SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPATICAL TOOLKIT ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ CÂY NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HẢI DƯƠNGPhần 2: Tiềm năng sinh khối của tỉnh Hải Dương ( Corn crop residues)Họ và tên: Trần Văn ThắngMSSV: 20104774 LỜI MỞ ĐẦU Là một quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,nhu cầu về năng lượng sử dụng cho các ngành công nghiệp và cho sinh hoạt ở ViệtNam ngày càng tăng. Trong khi các nguồn năng lượng truyền thống (thủy điện,than đá, dầu mỏ...) đang ngày càng khan hiếm. Theo dự báo, trữ lượng dầu thô củathế giới sẽ cạn kiệt vào khoảng năm 2050 – 2060. Sự phụ thuộc quá nhiều vàonăng lượng hoá thạch gây ra những vấn đề: an toàn nguồn năng lượng, hiệu ứngnhà kính do khí thải và sự bất ổn về chính trị và chủ nghĩa khủng bố thế giới. Những tiến bộ về khoa học và công nghệ của nhân loại đang đặt ra cho cácnước trên thế giới phải quan tâm đến việc sản xuất và sử dụng các nguồn nănglượng tái tạo (NLTT) và quan tâm đến bảo vệ môi trường. Một trong số các nguồnNLTT đó là năng lượng sinh khối. Năng lượng sinh khối (NLSK) là nguồn nănglượng cổ xưa nhất đã được con người sử dụng khi bắt đầu biết nấu chín thức ăn vàsưởi ấm. Ngành nông nghiệp của Việt Nam có vị trí vô cùng quan trọng với tỷ trọngchiếm 20,3% trong toàn bộ nền kinh tế, 70% dân số làm nông nghiệp. Hiện nay,Việt Nam luôn nằm trong tốp các nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Trong quátrình canh tác nông nghiệp, bên cạnh các sản phẩm chính luôn tạo ra một lượng lớnphụ phẩm. Nếu không được quản lý tốt nguồn phụ phẩm này chúng sẽ biến thànhlượng rác thải rất lớn và gây ô nhiễm môi trường. Việc áp dụng đưa nguồn NLSK vào sử dụng không chỉ thay thế nguồn nănglượng hoá thạch mà còn góp phần xử lý chất thải rắn trong môi trường hiện nay. Mặc dù ngành điện lực đã có rất nhiều cố gắng để cải thiện nhu cầu nănglượng phục vụ sinh hoạt và sản xuất, nhưng tình trạng thiếu điện trên toàn quốc, ởViệt Nam vẫn còn rất lớn. Hải Dương là tỉnh có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển nôngnghiệp do đó lượng phụ phẩm nông nghiệp cũng rất lớn. Tuy nhiên, cho tới naychưa có một nghiên cứu nào thống kê cụ thể về số lượng, thành phần, và đặc biệt lànghiên cứu đề xuất phương án sử dụng nguồn sinh khối này một cách hiệu quả. Nội dung chính bao gồm: 1. Tìm hiểu hiện trạng sản xuất một số cây nông nghiệp (lúa, ngô, lạc)trên địa bàn tỉnh Hải Dương; 2. Hiện trạng thu gom và sử dụng các phụ phẩm sau thu hoạch từ các câynông nghiệp này; 3. Đánh giá tiềm năng NLSK các phụ phẩm này trên địa bàn tỉnh; 4. Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa sản lượng sinh khối Biomass vớisản lượng điện có thể sản xuất ra trên địa bàn tỉnh Hải Dương. 5. Đề xuất phương án sử dụng hiệu quả nguồn sinh khối này. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. Giới thiệu chung1.1.1. Khái quát sinh khối và năng lượng sinh khối Sinh khối (SK) là các vật liệu hữu cơ có nguồn gốc từ sinh vật có khả năng táitạo như cây cối, phân gia súc, … khi được đốt cháy năng lượng sinh học này đượcgiải phóng dưới dạng nhiệt. SK được xem là một phần của chu trình cacbon.Cacbon từ khí quyển được biến đổi thành vật chất sinh học qua quá trình quanghợp của thực vật. Khi phân giải hoặc đốt cháy, cacbon quay trở lại khí quyển hoặcđất. Vì vậy cacbon khí quyển được giữ ở mức tương đối ổn định. Năng lượng sinh khối (NLSK) là năng lượng được sản sinh từ nguồn SK. Bảnchất của NLSK là năng lượng Mặt trời được lưu giữ trong SK thông qua quá trìnhquang hợp của cây cối để biến đổi CO2 thành hiđratcacbon (đường, tinh bột,xenlulô) là những hợp chất cấu tạo nên SK. Khi sử dụng các SK này xảy ra quátrình giải phóng năng lượng tích trữ trong các hiđratcacbon và phát thải CO2 vàokhí quyển. SK bao gồm nhiều dạng như thức ăn động vật, rơm rạ, vỏ trấu, gỗ vụn,chất thải từ thực phẩm ... và được phân thành 3 loại như trong Bảng 1.1 Bảng 1.1. Phân loại và các dạng sinh khối Phân loại Dạng Nguồn từ mùa màng Thức ăn nuôi đông vật và cây tinh bột Sinh khối chưa sử dụng Rơm, vỏ trấu, gỗ vụn và chất thải từ gỗ Chất thải từ giấy, phân động vật, chất thải từ Chất thải sinh khối thực phẩm, chất thải từ xây dựng, chất thải lỏng và bùn cống 3 Trong cách dùng phổ biến hiện nay, hiểu theo nghĩa nhiên liệu thì sinh khối(biomas) là nhiên liệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatical toolkit để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cây nông nghiệp của tỉnh Hải Dương TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~ BÁO CÁO Học phần: Công nghệ khai thác và chế biến dầu, than đá Đề tài: SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPATICAL TOOLKIT ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ CÂY NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HẢI DƯƠNGPhần 2: Tiềm năng sinh khối của tỉnh Hải Dương ( Corn crop residues)Họ và tên: Trần Văn ThắngMSSV: 20104774 LỜI MỞ ĐẦU Là một quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,nhu cầu về năng lượng sử dụng cho các ngành công nghiệp và cho sinh hoạt ở ViệtNam ngày càng tăng. Trong khi các nguồn năng lượng truyền thống (thủy điện,than đá, dầu mỏ...) đang ngày càng khan hiếm. Theo dự báo, trữ lượng dầu thô củathế giới sẽ cạn kiệt vào khoảng năm 2050 – 2060. Sự phụ thuộc quá nhiều vàonăng lượng hoá thạch gây ra những vấn đề: an toàn nguồn năng lượng, hiệu ứngnhà kính do khí thải và sự bất ổn về chính trị và chủ nghĩa khủng bố thế giới. Những tiến bộ về khoa học và công nghệ của nhân loại đang đặt ra cho cácnước trên thế giới phải quan tâm đến việc sản xuất và sử dụng các nguồn nănglượng tái tạo (NLTT) và quan tâm đến bảo vệ môi trường. Một trong số các nguồnNLTT đó là năng lượng sinh khối. Năng lượng sinh khối (NLSK) là nguồn nănglượng cổ xưa nhất đã được con người sử dụng khi bắt đầu biết nấu chín thức ăn vàsưởi ấm. Ngành nông nghiệp của Việt Nam có vị trí vô cùng quan trọng với tỷ trọngchiếm 20,3% trong toàn bộ nền kinh tế, 70% dân số làm nông nghiệp. Hiện nay,Việt Nam luôn nằm trong tốp các nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Trong quátrình canh tác nông nghiệp, bên cạnh các sản phẩm chính luôn tạo ra một lượng lớnphụ phẩm. Nếu không được quản lý tốt nguồn phụ phẩm này chúng sẽ biến thànhlượng rác thải rất lớn và gây ô nhiễm môi trường. Việc áp dụng đưa nguồn NLSK vào sử dụng không chỉ thay thế nguồn nănglượng hoá thạch mà còn góp phần xử lý chất thải rắn trong môi trường hiện nay. Mặc dù ngành điện lực đã có rất nhiều cố gắng để cải thiện nhu cầu nănglượng phục vụ sinh hoạt và sản xuất, nhưng tình trạng thiếu điện trên toàn quốc, ởViệt Nam vẫn còn rất lớn. Hải Dương là tỉnh có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển nôngnghiệp do đó lượng phụ phẩm nông nghiệp cũng rất lớn. Tuy nhiên, cho tới naychưa có một nghiên cứu nào thống kê cụ thể về số lượng, thành phần, và đặc biệt lànghiên cứu đề xuất phương án sử dụng nguồn sinh khối này một cách hiệu quả. Nội dung chính bao gồm: 1. Tìm hiểu hiện trạng sản xuất một số cây nông nghiệp (lúa, ngô, lạc)trên địa bàn tỉnh Hải Dương; 2. Hiện trạng thu gom và sử dụng các phụ phẩm sau thu hoạch từ các câynông nghiệp này; 3. Đánh giá tiềm năng NLSK các phụ phẩm này trên địa bàn tỉnh; 4. Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa sản lượng sinh khối Biomass vớisản lượng điện có thể sản xuất ra trên địa bàn tỉnh Hải Dương. 5. Đề xuất phương án sử dụng hiệu quả nguồn sinh khối này. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. Giới thiệu chung1.1.1. Khái quát sinh khối và năng lượng sinh khối Sinh khối (SK) là các vật liệu hữu cơ có nguồn gốc từ sinh vật có khả năng táitạo như cây cối, phân gia súc, … khi được đốt cháy năng lượng sinh học này đượcgiải phóng dưới dạng nhiệt. SK được xem là một phần của chu trình cacbon.Cacbon từ khí quyển được biến đổi thành vật chất sinh học qua quá trình quanghợp của thực vật. Khi phân giải hoặc đốt cháy, cacbon quay trở lại khí quyển hoặcđất. Vì vậy cacbon khí quyển được giữ ở mức tương đối ổn định. Năng lượng sinh khối (NLSK) là năng lượng được sản sinh từ nguồn SK. Bảnchất của NLSK là năng lượng Mặt trời được lưu giữ trong SK thông qua quá trìnhquang hợp của cây cối để biến đổi CO2 thành hiđratcacbon (đường, tinh bột,xenlulô) là những hợp chất cấu tạo nên SK. Khi sử dụng các SK này xảy ra quátrình giải phóng năng lượng tích trữ trong các hiđratcacbon và phát thải CO2 vàokhí quyển. SK bao gồm nhiều dạng như thức ăn động vật, rơm rạ, vỏ trấu, gỗ vụn,chất thải từ thực phẩm ... và được phân thành 3 loại như trong Bảng 1.1 Bảng 1.1. Phân loại và các dạng sinh khối Phân loại Dạng Nguồn từ mùa màng Thức ăn nuôi đông vật và cây tinh bột Sinh khối chưa sử dụng Rơm, vỏ trấu, gỗ vụn và chất thải từ gỗ Chất thải từ giấy, phân động vật, chất thải từ Chất thải sinh khối thực phẩm, chất thải từ xây dựng, chất thải lỏng và bùn cống 3 Trong cách dùng phổ biến hiện nay, hiểu theo nghĩa nhiên liệu thì sinh khối(biomas) là nhiên liệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tiềm năng sinh khối Tiểu luận sinh khối Công cụ geospatical toolkit Tiềm năng sinh khối Phần mềm Geospatial Năng lượng sinh khối Năng lượng sinh khối Việt Nam Hệ thống thông tin địa lýTài liệu liên quan:
-
4 trang 465 0 0
-
83 trang 410 0 0
-
47 trang 208 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 140 0 0 -
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 110 0 0 -
9 trang 108 0 0
-
50 trang 96 0 0
-
Quy hoạch và quản lý đô thị - Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phần 2
96 trang 93 0 0 -
20 trang 91 0 0
-
Thể hiện dữ liệu 3D Point cloud trực tuyến trên nền tảng Potree phục vụ công tác thiết kế
9 trang 65 0 0