Danh mục

Báo cáo: Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hải Dương

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.72 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hải Dương nhằm đánh giá tiềm năng sinh khối rice crop của hHải Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hải Dương Rice crop| Hải Dương 1BÁO CÁO : SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPATTIAL ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ PHỤ PHẨM CỦA LÚA Ở TỈNH HẢI DƯƠNG Sinh viên :Đỗ Văn Trong MSSV : 20104792 Lớp : Kinh tế công nghiệp k55 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Rice crop| Hải Dương 2 TIỀM NĂNG SINH KHỐI RICE CROP CỦA HẢI DƯƠNG 1. Tình hình trữ lượng rice crop của tỉnh hải dương 1.1 Lược đồ mô tả sản lượng sinh khối từ phụ phẩm lúa của tỉnh hải dươngTừ lược đồ ta có bảng dự kiến tiềm năng sinh khối của TP Hải Dương và 1 thịxã và 10 huyện của tỉnh Hải Dương . Rice crop| Hải Dương 3 TP, huyện Tổng min ( Tấn/ năm ) Tổng max ( Tấn/năm ) TP Hải Dương 900000 1850000 TX Chí Linh 900000 1850000 Nam Sách 900000 1850000 Kinh Môn 900000 1850000 Kim Thành 900000 1850000 Thanh Hà 900000 1850000 Cẩm Giàng 900000 1850000 Bình Giang 900000 1850000 Gia Lộc 900000 1850000 Tứ Kỳ 900000 1850000 Ninh Giang 900000 1850000 Thanh Miện 900000 1850000 Tổng 10800000 22200000Từ bảng thống kê ta có thể thấy sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của lúa tôngmin 10800000( tấn/ năm ) và tổng max là 22200000 ( tấn/năm)Mật độ phân bố đồng đều trên khắp tỉnh Hải Dương 2. Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn Địa điểm được chọn làm vị trí để xác định chính xác mức sản lượng theotừng cự li và đặt nhà máy là vị trí có tọa độ (20.8745,106.3446) Nguyên tắc chọn+ gần vùng nguyên liệu+ vị trí giao thông thuận lợi 3. Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất. 3.1 Thiết lập theo cự ly Với các cự ly quanh vùng được chọn được mặc định trong phần mềm : 25km 50km 75 km 100km. Rice crop| Hải Dương 4 Cự ly ( Km ) Tổng năng lượng tiềm Tổng lượng điện có thể năng (MW) sản xuất (MWh ) 25 29861630400 1658979.47 50 100818328800 5601018.27 75 178559388000 9919966.0 100 218794581600 12155254.53 3.2 Theo theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass 3.2.1 Cự ly 25 km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng Năng lượng điện có thể (MW) sản xuất(MWh) 10 2986163040 165897.95 20 5972326080 331795.89 30 8958489120 497693.84 40 11944652160 663591.79 50 14930815200 829489.73 60 17916978240 995387.68 70 20903141280 1161285.63 80 23889304320 1327183.57 90 26875467360 1493081.52 100 29861630400 1658979.47Biểu đồ :Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sảnxuất với cự li 25km. 2.5E+11 2E+11 1.5E+11 Obtainable (%) 1E+11 Tiềm năng năng lượng (MW) 5E+10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Rice crop| Hải Dương 5 3.2.2 Cự ly 50kmThống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất vớicự li 50km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng Năng lượng điện có thể (MW) sản xuất(MWh) 10 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: