Danh mục

Báo cáo: Sử dụng công cụ geosptial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ rice crop của tỉnh Thái Bình

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 554.55 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Sử dụng công cụ geosptial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ rice crop của tỉnh Thái Bình trình bày về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Thái Bình, tiềm năng sinh khối rice crop của tỉnh Thái Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Sử dụng công cụ geosptial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ rice crop của tỉnh Thái Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC  BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CHẾ BIẾN DẦU – THAN ĐÁBÁO CÁO: SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPTIAL ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ RICE CROP CỦA TỈNH THÁI BÌNH GVHD: Th.S Văn Đình Sơn Thọ SV thực hiện : Nguyễn Thị Hương Vân Lớp : KTCN – K55MSSV : 20106224 Hà Nội –T4/2013 MỤC LỤCPHẦN I – TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH THÁI BÌNH. 1.1. Tình hình kinh tế TỉnhTB. 1.2. Cơ sở hạ tầng của tỉnh TB. 1.3. Nhu cầu tiêu thụ năng lượng của tỉnh TB. 1.4. Các nhà máy sản xuất điện tại tỉnh TB. 1.5. Mạng lưới truyền tải của tỉnh TB.PHẦN II – TIỀM NĂNG SINH KHỐI RICE CROP CỦA TỈNH THÁI BÌNH. 2.1. Thống kê sản lượng sinh khối của tỉnh TB. 2.2. Chọn địa điểm, nguyên tắc chọn. 2.3. Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất. 2.3.1 Thiết lập theo cự ly. 2.3.2 tiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass.PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN. PHẦN II- TIỀM NĂNG SINH KHỐI RICE CROP CỦA TỈNH THÁI BÌNH Giới thiệu chung về Rice Crop:Thái Bình là tỉnh nông nghiệp có hơn 83.000ha đất canh tác lúa, năng suất nhiều năm nay đãchạm trần đạt trên 13 tấn/ha, sản lượng đạt hơn 1 triệu tấn lương thực/năm.Trong điều kiện năngsuất lúa đã chạm trần như vậy, Thái Bình xác định cần phải tập trung phát triển vùng sản xuất lúahàng hóa chất lượng cao mang thương hiệu sản phẩm lúa gạo Thái Bình để nâng cao hiệu quảkinh tế và thu nhập cho dân.Những năm gần đây, diện tích lúa chất lượng cao ở Thái Bình tăngdần qua các năm, từ 23.000-25.000 ha mỗi vụ. Đặc biệt vụ xuân năm 2011 đạt cao nhất 25.379ha (chiếm trên 30% diện tích gieo cấy), vụ mùa đạt 25.170 ha, điều này chứng tỏ người dân TháiBình ngày càng quan tâm hơn tới lúa chất lượng cao.Hiện nay, các giống lúa chất lượng cao được trồng ở tất cả các địa phương trong tỉnh, nhưng tậptrung chủ yếu ở các huyện Tiền Hải, Thái Thụy, Kiến Xương, Vũ Thư. Phần lớn nông dân hiệnnay đang trồng các giống: Bắc thơm 7, Hương Thơm 1, T10, N87, N97, lúa Nhật, TBR45, RVT,QR1; trong đó, các giống lúa Nhật, giống Bắc thơm số 7, RVT là các giống có thị trường tiệu thụtốt; TBR45, RVT, QR1 là các giống lúa chất lượng mới được đưa vào cơ cấu của tỉnh, song vớiưu thế vượt trội về chất lượng thóc gạo và chống chịu sâu bệnh, năng suất khá cao từ 60-70 tạ/ha,chất lượng gạo thơm nên các giống này đang được nông dân mở rộng sản xuất do có thị trườngtiêu thụ tốt.Trong mùa vụ tới, tỉnh Thái Bình sẽ mở rộng diện tích sản xuất giống lúa chất lượng cao từ25.000ha (vụ mùa 2012) tăng lên 28.000ha.Tuy nhiên, hiện nay sản xuất lúa chất lượng cao ởThái Bình cũng đang gặp một số khó khăn, thách thức. Công tác quy hoạch vùng sản xuất lúa tậptrung của Thái Bình vẫn còn manh mún, cho nên vừa khó thực hiện đồng bộ cơ giới hóa vàphòng trừ dịch bệnh cây trồng, vừa giảm hiệu quả khi áp dụng các tiến bộ khoa học-kỹ thuật. Hạtầng sản xuất như hệ thống tưới tiêu còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất; hệthống bảo quản, chế biến, sấy sau thu hoạch gần như chưa có, giao thông nội đồng chưa hoànthiện, tỷ trọng cơ giới hóa các khâu sản xuất chưa cao... Nhất là hiện nay do chưa có thương hiệunên sản phẩm lúa gạo Thái Bình tiêu thụ trên thị trường chưa vươn xa được.Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, việc Thái Bình đến nay vẫn chưa có thươnghiệu cho sản phẩm gạo là vì chưa chọn được đúng sản phẩm để xây dựng thương hiệu, không thểcó thương hiệu chung cho mọi loại gạo, mà sản phẩm ấy phải có gì nổi trội so với sản phẩm cùngloại của địa phương khác. Do chưa chọn đúng sản phẩm nên việc quy vùng sản xuất tập trungxác định xuất xứ cho sản phẩm cũng chưa cụ thể. Với người sản xuất ra sản phẩm, kiểu sản xuấtnhỏ phân tán, mang nặng ý thức tiểu nông chạy theo lợi ích trước mắt. Tâm lý này, cách nghĩ nàycần phải thay đổi trong cơ chế thị trường, khi bắt tay vào sản xuất hàng hóa lúa chất lượng. Đâychính là một số nguyên nhân cơ bản làm cho Thái Bình chưa có thương hiệu gạo.Do vậy, tỉnh đang khẩn trương xây dựng vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao, tiến tới hìnhthành thương hiệu lúa gạo của Thái Bình nhằm phát huy thế mạnh về sản xuất nông nghiệp trongthời gian tới và để cây lúa đem lại thu nhập xứng đáng cho người nông dân. Mục tiêu của tỉnhphấn đấu diện tích lúa chất lượng cao đạt 25.000-26.000 ha/vụ vào năm 2013 và đến năm 2015diện tích là 28.000-29.000 ha/vụ với sản lượng đạt khoảng 380.000 tấn.Để thực hiện được điềutrên, vấn đề trước tiên là tỉnh lựa chọn giống lúa làm sản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: