Báo cáo SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LỐI SỐNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN MÔNG CỔ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào khoảng cuối những năm 60, đầu những năm 70 của thế kỷ V này, lối sống là một trong những đề tài được nhiều nhà nghiên cứu và giảng dạy Mông Cổ quan tâm. Lối sống chiếm vị trí đáng kể trên các sách báo của nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, đặc biệt là những ấn phẩm về xã hội học và triết học. Vấn đề được nhiều học giả quan tâm là định nghĩa khái niệm lối sống và nội dung của lối sống xã hội chủ nghĩa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LỐI SỐNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN MÔNG CỔ " Xã hội học số 2 - 1983 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LỐI SỐNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN MÔNG CỔ NGUYỄN VĂN TÀI Vào khoảng cuối những năm 60, đầu những năm 70 của thế kỷ V này, lối sốnglà một trong những đề tài được nhiều nhà nghiên cứu và giảng dạy Mông Cổ quantâm. Lối sống chiếm vị trí đáng kể trên các sách báo của nước Cộng hòa nhân dânMông Cổ, đặc biệt là những ấn phẩm về xã hội học và triết học. Vấn đề được nhiều học giả quan tâm là định nghĩa khái niệm lối sống và nộidung của lối sống xã hội chủ nghĩa. Cuối những năm 70, phần đông các tác giả đã thống nhất cách hiểu và nghiêncứu lối sống ở nước này. Mùa hè 1980, một tập sách chuyên khảo nhan đề Vấn đềhình thành và phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước Cộng hòa Nhân dânMông Cổ do Viện Hàn lâm khoa học Mông Cổ xuất bản đã được ra mắt bạn đọc ởkhắp nơi trong nước và ngoài nước. Các tác giả đều nhất trí cho rằng lối sống làkhái niệm rất rộng, rất phong phú về mặt nội dung. Bản chất của nó được giải thíchtrên cơ sở những hoạt động sống của con người và mối quan hệ tương hỗ giữa họvới nhau. Trong công trình nghiên cứu nhan đề Đặc điểm hiện nay của mối quanhệ xã hội và lối sống ở nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ ( 1 ). Giáo sư Chulung-giáp cho rằng cơ sở lý luận và phương pháp luận của việc nghiên cứu lối sống xãhội chủ nghĩa là những quan điểm của Mác-lênin về lối sống của con người mà bảnchất của nói là ở các phương thức sản xuất không chỉ là sự tái sản xuất cá nhânsinh vật của con người, mà còn là ở mức độ cao hơn, đó là việc định hình phươngthức hoạt động của cá nhân ấy, khẳng định hình thức hoạt động sống, lối sống củahọ. Khi xem xét lối sống của con người phải đồng thời gắn liền với việc xem xétcơ sở vật chất của lối sống ấy, 1 Tin tức Viện Hàn 1âm khoa học, số 1-1982. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 2 - 1983 112 NGUYỄN VĂN TÀInghĩa là với phương thức sản xuất. Vì vậy, tác giả cho rằng cần phân biệt một cáchrạch ròi những khái niệm này. Sự hình thành và phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa ở Mông Cổ gắn liền vớiviệc xuất hiện mối quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và thắng lợi của nó trong mọilĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Cơ sở xã hội của mối quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được tạo ra vào cuốinhững năm 50 đã được mở rộng trong mọi lĩnh vực. Điều kiện thuận lợi cho sựxuất hiện lối sống xã hội chủ nghĩa và sự phát triển của nó, theo Giáo sưChulunggiáp, là: - Tốc độ phát triển về số lượng và chất lượng trong mọi lĩnh vực và mọi hìnhthức của sản xuất. - Hoàn thiện mối quan hệ sở hữu tương ứng với sự phát triển theo tốc độ nhanhcủa lực lượng sản xuất. - Củng cố mối quan hệ đoàn kết về mọi mặt giữa giai cấp công nhân, nông dântập thể và trí thức xã hội chủ nghĩa để thấy tính thống nhất bên trong của xã hội. - Làm vững chắc hơn nữa mối quan hệ tương hỗ trong hoạt động của nhữngnguyên tố cấu thành trong hệ thống tổ chức chính trị. - Lý luận và hệ tư tưởng Mác - Lênin là cơ sở cho mọi hoạt động chính trị, tưtưởng và giáo dục đạo đức đối với nhân dân lao động. Trên cơ sở những thành phần và cơ cấu kinh tế - xã hội, các tác giả xác định cơcấu hiện nay của hệ thống quan hệ xã hội và lối sống ở Mông Cổ. Khi nghiên cứu sự hình thành và phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa ở MôngCổ, các tác giả dễ thống nhất với nhau hơn trong quan điểm và cách nghiên cứu.Mọi người đều nhất trí cho rằng sự hình thành lối sống xã hội chủ nghĩa ở nướcnày hay nước khác là một quá trình rất phức tạp và đầy mâu thuẫn, nó bao trùmnhững nét đặc thù của sự phát triển lịch sử của nước ấy. Những điều kiện kháchquan và những nhân tố chủ quan luôn luôn tác động lẫn nhau. Ở Mông Cổ, quátrình hình thành và phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa, theo các học giả Mông Cổ,có hai giai đoạn cơ bản: Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 2 - 1983 Sự hình thành và phát triển… 113 a) Giai đoạn một là giai đoạn xóa bỏ cơ sở chính trị, xã hội, kinh tế và tinh thầncủa lối sống phong kiến tạo nên tiền đề cơ sở kinh tế, xã hội và tinh thần của sựhình thành lối sống xã hội chủ nghĩa (đó là giai đoạn từ cuộc cách mạng nhân dântháng 7 - 1921 đến cuối những năm 40 đầu những năm 50) - giai đoạn Đảng vànhân dân Mông Cổ làm cuộc cách mạng dân chủ nhân dàn. b) Giai đoạn hai là giai đoạn phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa. Nó được phânbiệt với giai đoạn trước chủ yếu dựa vào chỗ được xác định một cách rõ rệt hơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LỐI SỐNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN MÔNG CỔ " Xã hội học số 2 - 1983 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LỐI SỐNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN MÔNG CỔ NGUYỄN VĂN TÀI Vào khoảng cuối những năm 60, đầu những năm 70 của thế kỷ V này, lối sốnglà một trong những đề tài được nhiều nhà nghiên cứu và giảng dạy Mông Cổ quantâm. Lối sống chiếm vị trí đáng kể trên các sách báo của nước Cộng hòa nhân dânMông Cổ, đặc biệt là những ấn phẩm về xã hội học và triết học. Vấn đề được nhiều học giả quan tâm là định nghĩa khái niệm lối sống và nộidung của lối sống xã hội chủ nghĩa. Cuối những năm 70, phần đông các tác giả đã thống nhất cách hiểu và nghiêncứu lối sống ở nước này. Mùa hè 1980, một tập sách chuyên khảo nhan đề Vấn đềhình thành và phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước Cộng hòa Nhân dânMông Cổ do Viện Hàn lâm khoa học Mông Cổ xuất bản đã được ra mắt bạn đọc ởkhắp nơi trong nước và ngoài nước. Các tác giả đều nhất trí cho rằng lối sống làkhái niệm rất rộng, rất phong phú về mặt nội dung. Bản chất của nó được giải thíchtrên cơ sở những hoạt động sống của con người và mối quan hệ tương hỗ giữa họvới nhau. Trong công trình nghiên cứu nhan đề Đặc điểm hiện nay của mối quanhệ xã hội và lối sống ở nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ ( 1 ). Giáo sư Chulung-giáp cho rằng cơ sở lý luận và phương pháp luận của việc nghiên cứu lối sống xãhội chủ nghĩa là những quan điểm của Mác-lênin về lối sống của con người mà bảnchất của nói là ở các phương thức sản xuất không chỉ là sự tái sản xuất cá nhânsinh vật của con người, mà còn là ở mức độ cao hơn, đó là việc định hình phươngthức hoạt động của cá nhân ấy, khẳng định hình thức hoạt động sống, lối sống củahọ. Khi xem xét lối sống của con người phải đồng thời gắn liền với việc xem xétcơ sở vật chất của lối sống ấy, 1 Tin tức Viện Hàn 1âm khoa học, số 1-1982. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 2 - 1983 112 NGUYỄN VĂN TÀInghĩa là với phương thức sản xuất. Vì vậy, tác giả cho rằng cần phân biệt một cáchrạch ròi những khái niệm này. Sự hình thành và phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa ở Mông Cổ gắn liền vớiviệc xuất hiện mối quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và thắng lợi của nó trong mọilĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Cơ sở xã hội của mối quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được tạo ra vào cuốinhững năm 50 đã được mở rộng trong mọi lĩnh vực. Điều kiện thuận lợi cho sựxuất hiện lối sống xã hội chủ nghĩa và sự phát triển của nó, theo Giáo sưChulunggiáp, là: - Tốc độ phát triển về số lượng và chất lượng trong mọi lĩnh vực và mọi hìnhthức của sản xuất. - Hoàn thiện mối quan hệ sở hữu tương ứng với sự phát triển theo tốc độ nhanhcủa lực lượng sản xuất. - Củng cố mối quan hệ đoàn kết về mọi mặt giữa giai cấp công nhân, nông dântập thể và trí thức xã hội chủ nghĩa để thấy tính thống nhất bên trong của xã hội. - Làm vững chắc hơn nữa mối quan hệ tương hỗ trong hoạt động của nhữngnguyên tố cấu thành trong hệ thống tổ chức chính trị. - Lý luận và hệ tư tưởng Mác - Lênin là cơ sở cho mọi hoạt động chính trị, tưtưởng và giáo dục đạo đức đối với nhân dân lao động. Trên cơ sở những thành phần và cơ cấu kinh tế - xã hội, các tác giả xác định cơcấu hiện nay của hệ thống quan hệ xã hội và lối sống ở Mông Cổ. Khi nghiên cứu sự hình thành và phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa ở MôngCổ, các tác giả dễ thống nhất với nhau hơn trong quan điểm và cách nghiên cứu.Mọi người đều nhất trí cho rằng sự hình thành lối sống xã hội chủ nghĩa ở nướcnày hay nước khác là một quá trình rất phức tạp và đầy mâu thuẫn, nó bao trùmnhững nét đặc thù của sự phát triển lịch sử của nước ấy. Những điều kiện kháchquan và những nhân tố chủ quan luôn luôn tác động lẫn nhau. Ở Mông Cổ, quátrình hình thành và phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa, theo các học giả Mông Cổ,có hai giai đoạn cơ bản: Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 2 - 1983 Sự hình thành và phát triển… 113 a) Giai đoạn một là giai đoạn xóa bỏ cơ sở chính trị, xã hội, kinh tế và tinh thầncủa lối sống phong kiến tạo nên tiền đề cơ sở kinh tế, xã hội và tinh thần của sựhình thành lối sống xã hội chủ nghĩa (đó là giai đoạn từ cuộc cách mạng nhân dântháng 7 - 1921 đến cuối những năm 40 đầu những năm 50) - giai đoạn Đảng vànhân dân Mông Cổ làm cuộc cách mạng dân chủ nhân dàn. b) Giai đoạn hai là giai đoạn phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa. Nó được phânbiệt với giai đoạn trước chủ yếu dựa vào chỗ được xác định một cách rõ rệt hơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu xã hội xã hội học nghiên cứu xã hội môi trường xã hội nghiên cứu khoa học nhân văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 462 11 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
29 trang 227 0 0