BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 435.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong 1 kỳ kế toán, nó cung cấp thông tin một cách toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán.Báo cáo kế toán là nguồn thông tin quan trọng không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho nhiều đối tượng khác ở bên ngoài có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp đối với hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nước.Căn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪAI. Một số vấn đề chung về hệ thống báo cáo tài chính1. Bản chất của báo cáo tài chính Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong 1 kỳ k ế toán, nó cung c ấpthông tin một cách toàn diện về tình hình tài sản, ngu ồn v ốn cũng nh ư tình hình và k ếtquả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Báo cáo kế toán là nguồn thông tin quan trọng không ch ỉ cho doanh nghi ệp mà còncho nhiều đối tượng khác ở bên ngoài có quyền lợi trực tiếp ho ặc gián tiếp đối v ớihoạt động của doanh nghiệp, trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nước. Căn cứ vào mục đích cung cấp thông tin cũng như tính pháp lệnh c ủa thông tin đ ượccung cấp thì báo cáo kế toán trong doanh nghi ệp được phân thành: báo cáo tài chính vàbáo cáo kế toán quản trị. * Báo cáo tài chính là một phân hệ thuộc hệ thống báo cáo k ế toán, cung c ấp thôngtin về tài sản, nguồn vốn, về tình hình và kết quả hoạt động c ủa doanh nghi ệp đ ểphục vụ cho yêu cầu quản lí của doanh nghiệp cũng như các đối t ượng khác ở bênngoài, nhưng chủ yếu là phục vụ cho các đối tượng ở bên ngoài. Báo cáo tài chính là báo cáo bắt buộc, được Nhà Nước quy định thống thống nhất vềdanh mục báo cáo, biểu mẫu và và hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp lập, nơi gửi báocáo (quý, năm). Theo qui định hiện nay thì hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp Vi ệt Nam baogồm 4 báo cáo: - Bản cân đối kế toán. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. - Thuyết minh báo cáo tài chính. * Báo cáo kế toán quản trị là những báo cáo phục vụ cho yêu cầu qu ản tr ị và đi ềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà quản lí doanh nghiệp. Báo cáo kế toán quản trị cung cấp những thông tin được cần bởi nhà qu ản lí đ ể l ậpkế hoạch, đánh giá và kiểm soát hoạt động trong doanh nghiệp; nó t ồn t ại vì l ợi íchcủa nhà quản lí. Nói một cách tổng quát , nó cung cấp những thông tin ph ục v ụ chomục tiêu ra quyết định của nhà quản lí, và chủ yếu là định hướng cho tương lai. Báo cáo kế toán quản trị được doanh nghiệp lập ra theo yêu cầu quản lí c ụ th ể,không mang tính pháp lệnh. 2. Vai trò của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đ ối v ới doanh nghi ệp màcòn phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghi ệp, như các cơ quanquản lí Nhà nước, các nhà đầu tư hiện tại và đầu tư tiềm năng, các chủ nợ, nhà qu ảnlí, kiểm toán viên độc lập và các đối tượng khác có liên quan. Sau đây chúng ta s ẽ xemxét vai trò của báo cáo tài chính thông qua một số đối tượng chủ yếu: - Đối với Nhà nước, báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc thựchiện chức năng quản lí vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, giúp cho các c ơ quantài chính Nhà nước thực hiện việc kiểm tra định kỳ hoặc đọt xuất đối v ới ho ạt đ ộngcủa doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế và các khoản n ộp khác c ủadoanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước. - Đối với nhà quản lí doanh nghiệp Các nhà quản lí thường cạnh tranh với nhau để tìm kiếm nguồn vốn và c ố gắngthuyết phục với các nhà đầu tư và các chủ nợ rằng họ sẽ đem lại mức l ợi nhuận caonhất với độ rủi ro thấp nhất. Để thực hiện được điều này, các nhà qu ản lí phải côngbố công khai các thông tin trên báo cáo tài chính định kỳ về ho ạt đ ộng c ủa doanhnghiệp. Ngoài ra, nhà quản lí còn sử dụng báo cáo tài chính để ti ến hành qu ản lí, đi ềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. - Đối với các nhà đầu tư, các chủ n ợ: Nhìn chung các nhà đầu t ư và các ch ủ n ợ đòihỏi báo cáo tài chính vì 2 lí do: họ cần các thông tin tài chính đ ể giám sát và b ắt bu ộccác nhà quản lí phải thực hiện theo hợp đồng đã ký kết, và h ọ c ần các thông tin tàichính để thực hiện các quyết định đầu tư và cho vay của mình. - Đối với các kiểm toán viên độc lập: Các nhà đầu tư và cung cấp tín dụng có lí do để mà lo lắng rằng các nhà qu ản lí cóthể bóp méo các báo cáo tài chính do họ cung cấp nhằm m ục đích tìm ki ếm ngu ồn v ốnhoạt động. Vì vậy, các nhà đầu tư và tín dụng đòi hỏi các nhà quản lí ph ải b ỏ ti ền rathuê các kiểm toán viên độc lập để kiểm toán báo cáo tài chính, các nhà qu ản lí đ ươngnhiên phải chấp thuận vì họ cần vốn. Như vậy báo cáo tài chính đóng vai trò nh ư làđối tượng của kiểm toán độc lập. 3. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính a. Nguyên tắc hoạt động liên tục Báo cáo tài chính thường được lập trên giả thiết rằng doanh nghiệp đang hoạt độngvà sẽ tiếp tục hoạt động trong một tương lai có thể thấy được. Nói cách khác, doanhnghiệp không có dự định hoặc không cần phải gi ải thể, hay thu h ẹp đáng k ể quy môhoạt động của mình. Ngược lại, nếu doanh nghiệp dự định hay cần phải làm như vậy,báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác; và khi đó c ần phải khai báo v ề c ơ s ởnày. b. Cơ sở dồn tích Để đạt được các mục tiêu của mình, các báo cáo tài chính đ ược l ập trên c ơ s ở d ồntích. Theo đó ảnh hưởng của các nghiệp vụ và sự kiên được ghi nhận khi chúng xảy ra(chứ không phải khi thu tiền hay thanh toán tiền) và chúng được ghi chép vào sổ k ếtoán đồng thời báo cáo trên báo cáo tài chính vào thời kỳ mà chúng có liên quan c. Nguyên tắc nhất quán Nguyên tắc này đòi hỏi doanh nghiệp áp dụng các khái ni ệm, nguyên t ắc, chu ẩnmực, phương pháp tính toán nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác. d. Trọng yếu và tập hợp Nguyên tắc này cho rằng nếu có những sai sót nh ỏ, không tr ọng y ếu có th ể ch ấpnhận được nếu các khoản mục này không làm ảnh hưởng đến tính trung thực và h ợplí của báo cáo tài chính, tức là không làm thay đổi quyết định c ủa những người s ửdụng thông tin. Đồng thời thông tin cung cấp ph ải d ựa trên c ơ s ở t ập h ợp đ ầy đ ủ,không phân tán rải rác làm nhiễu thông tin cho người ra quyết định. e. Nguyên tắc bù trừ Khi ghi nhận các giao dịch kinh tế và các sự ki ện để lậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪAI. Một số vấn đề chung về hệ thống báo cáo tài chính1. Bản chất của báo cáo tài chính Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong 1 kỳ k ế toán, nó cung c ấpthông tin một cách toàn diện về tình hình tài sản, ngu ồn v ốn cũng nh ư tình hình và k ếtquả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Báo cáo kế toán là nguồn thông tin quan trọng không ch ỉ cho doanh nghi ệp mà còncho nhiều đối tượng khác ở bên ngoài có quyền lợi trực tiếp ho ặc gián tiếp đối v ớihoạt động của doanh nghiệp, trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nước. Căn cứ vào mục đích cung cấp thông tin cũng như tính pháp lệnh c ủa thông tin đ ượccung cấp thì báo cáo kế toán trong doanh nghi ệp được phân thành: báo cáo tài chính vàbáo cáo kế toán quản trị. * Báo cáo tài chính là một phân hệ thuộc hệ thống báo cáo k ế toán, cung c ấp thôngtin về tài sản, nguồn vốn, về tình hình và kết quả hoạt động c ủa doanh nghi ệp đ ểphục vụ cho yêu cầu quản lí của doanh nghiệp cũng như các đối t ượng khác ở bênngoài, nhưng chủ yếu là phục vụ cho các đối tượng ở bên ngoài. Báo cáo tài chính là báo cáo bắt buộc, được Nhà Nước quy định thống thống nhất vềdanh mục báo cáo, biểu mẫu và và hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp lập, nơi gửi báocáo (quý, năm). Theo qui định hiện nay thì hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp Vi ệt Nam baogồm 4 báo cáo: - Bản cân đối kế toán. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. - Thuyết minh báo cáo tài chính. * Báo cáo kế toán quản trị là những báo cáo phục vụ cho yêu cầu qu ản tr ị và đi ềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà quản lí doanh nghiệp. Báo cáo kế toán quản trị cung cấp những thông tin được cần bởi nhà qu ản lí đ ể l ậpkế hoạch, đánh giá và kiểm soát hoạt động trong doanh nghiệp; nó t ồn t ại vì l ợi íchcủa nhà quản lí. Nói một cách tổng quát , nó cung cấp những thông tin ph ục v ụ chomục tiêu ra quyết định của nhà quản lí, và chủ yếu là định hướng cho tương lai. Báo cáo kế toán quản trị được doanh nghiệp lập ra theo yêu cầu quản lí c ụ th ể,không mang tính pháp lệnh. 2. Vai trò của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đ ối v ới doanh nghi ệp màcòn phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghi ệp, như các cơ quanquản lí Nhà nước, các nhà đầu tư hiện tại và đầu tư tiềm năng, các chủ nợ, nhà qu ảnlí, kiểm toán viên độc lập và các đối tượng khác có liên quan. Sau đây chúng ta s ẽ xemxét vai trò của báo cáo tài chính thông qua một số đối tượng chủ yếu: - Đối với Nhà nước, báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc thựchiện chức năng quản lí vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, giúp cho các c ơ quantài chính Nhà nước thực hiện việc kiểm tra định kỳ hoặc đọt xuất đối v ới ho ạt đ ộngcủa doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế và các khoản n ộp khác c ủadoanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước. - Đối với nhà quản lí doanh nghiệp Các nhà quản lí thường cạnh tranh với nhau để tìm kiếm nguồn vốn và c ố gắngthuyết phục với các nhà đầu tư và các chủ nợ rằng họ sẽ đem lại mức l ợi nhuận caonhất với độ rủi ro thấp nhất. Để thực hiện được điều này, các nhà qu ản lí phải côngbố công khai các thông tin trên báo cáo tài chính định kỳ về ho ạt đ ộng c ủa doanhnghiệp. Ngoài ra, nhà quản lí còn sử dụng báo cáo tài chính để ti ến hành qu ản lí, đi ềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. - Đối với các nhà đầu tư, các chủ n ợ: Nhìn chung các nhà đầu t ư và các ch ủ n ợ đòihỏi báo cáo tài chính vì 2 lí do: họ cần các thông tin tài chính đ ể giám sát và b ắt bu ộccác nhà quản lí phải thực hiện theo hợp đồng đã ký kết, và h ọ c ần các thông tin tàichính để thực hiện các quyết định đầu tư và cho vay của mình. - Đối với các kiểm toán viên độc lập: Các nhà đầu tư và cung cấp tín dụng có lí do để mà lo lắng rằng các nhà qu ản lí cóthể bóp méo các báo cáo tài chính do họ cung cấp nhằm m ục đích tìm ki ếm ngu ồn v ốnhoạt động. Vì vậy, các nhà đầu tư và tín dụng đòi hỏi các nhà quản lí ph ải b ỏ ti ền rathuê các kiểm toán viên độc lập để kiểm toán báo cáo tài chính, các nhà qu ản lí đ ươngnhiên phải chấp thuận vì họ cần vốn. Như vậy báo cáo tài chính đóng vai trò nh ư làđối tượng của kiểm toán độc lập. 3. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính a. Nguyên tắc hoạt động liên tục Báo cáo tài chính thường được lập trên giả thiết rằng doanh nghiệp đang hoạt độngvà sẽ tiếp tục hoạt động trong một tương lai có thể thấy được. Nói cách khác, doanhnghiệp không có dự định hoặc không cần phải gi ải thể, hay thu h ẹp đáng k ể quy môhoạt động của mình. Ngược lại, nếu doanh nghiệp dự định hay cần phải làm như vậy,báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác; và khi đó c ần phải khai báo v ề c ơ s ởnày. b. Cơ sở dồn tích Để đạt được các mục tiêu của mình, các báo cáo tài chính đ ược l ập trên c ơ s ở d ồntích. Theo đó ảnh hưởng của các nghiệp vụ và sự kiên được ghi nhận khi chúng xảy ra(chứ không phải khi thu tiền hay thanh toán tiền) và chúng được ghi chép vào sổ k ếtoán đồng thời báo cáo trên báo cáo tài chính vào thời kỳ mà chúng có liên quan c. Nguyên tắc nhất quán Nguyên tắc này đòi hỏi doanh nghiệp áp dụng các khái ni ệm, nguyên t ắc, chu ẩnmực, phương pháp tính toán nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác. d. Trọng yếu và tập hợp Nguyên tắc này cho rằng nếu có những sai sót nh ỏ, không tr ọng y ếu có th ể ch ấpnhận được nếu các khoản mục này không làm ảnh hưởng đến tính trung thực và h ợplí của báo cáo tài chính, tức là không làm thay đổi quyết định c ủa những người s ửdụng thông tin. Đồng thời thông tin cung cấp ph ải d ựa trên c ơ s ở t ập h ợp đ ầy đ ủ,không phân tán rải rác làm nhiễu thông tin cho người ra quyết định. e. Nguyên tắc bù trừ Khi ghi nhận các giao dịch kinh tế và các sự ki ện để lậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất kinh nghiệm quản trị quản lý doanh nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp phương pháp quản trị bí quyết quản trị quản trị nhân sựTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 822 12 0 -
45 trang 493 3 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
12 trang 308 0 0
-
167 trang 301 1 0
-
30 trang 266 3 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 250 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 222 0 0