Báo cáo tài chính doanh nghiệp và các hệ số tài chính cơ bản
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 792.12 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo tài chính doanh nghiệp phản ánh tổng hợp các số liệu tài chính quan trọng của doanh nghiệp trong một giai đoạn nhất định. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp cho nhà quản trị thấy được một bức tranh tổng thể về nguồn lực tài chính doanh nghiệp và kết quả hoạt động của một doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tài chính doanh nghiệp và các hệ số tài chính cơ bản BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN Báo cáo tài chính doanh nghiệp là một trong những công cụ giúp nhà quản trị nắm được tình trạng sức khỏe của doanh nghiệp. Để đưa ra được những quyết định tài chính hợp lý, nhà quản trị cần phải có kỹ năng để đọc và hiểu báo cáo tài chính doanh nghiệp. Báo cáo tài chính doanh nghiệp Báo cáo tài chính doanh nghiệp phản ánh tổng hợp các số liệu tài chính quan trọng của doanh nghiệp trong một giai đoạn nhất định. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp cho nhà quản trị thấy được một bức tranh tổng thể về nguồn lực tài chính doanh nghiệp và kết quả hoạt động của một doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Các báo cáo tài chính thường được lập theo quý, 6 tháng và năm. Theo chế độ tài chính hiện hành, báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh báo cáo tài chính Các báo cáo tài chính được nhà quản lý tài chính lập ra và trình bày tuân thủ theo các quy định kế toán nhất định. Các báo cáo tài chính doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên một hệ thống báo cáo tài chính. Để việc phân tích tài chính có thể đưa ra những kết luận có giá trị đòi hỏi các thông tin trên các báo cáo tài chính phải đả bảo tính kịp thời, đáng tin cậy, trung thực và hợp lý. Báo cáo tài chính đảm bảo được những yêu cầu trên thường phải là báo cáo tà chính được cơ quan kiểm toán độc lập xác nhận. Sau khi nghiên cứu hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, chúng ta cần lưu ý mỗi một báo cáo tài chính đều có một vai trò nhất định. Tuy nhiên mục tiêu của tài chính là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp nên mối quan tâm lớn nhất đối với nhà quản trị tài chính là hiểu và xác định được dòng tiền thực tế chứ không phải là lợi nhuận kế toán (vì mọi quyết định tài chính đều dựa vào dòng tiền sau thuế). Chính vì vậy, để có thể đưa ra được quyết định tài chính hiệu quả, nhà quản lý tài chính cần phải điều chỉnh, sắp xếp lại báo cáo tài chính phù hợp để xác định được dòng tiền có liên quan đến việc phân tích tài chính, đánh giá và ra quyết định tài chính. Các hệ số tài chính cơ bản của doanh nghiệp Các con số trên báo cáo tài chính nếu đứng riêng rẽ sẽ có rất ít ý nghĩa. Do đó, cần phải có sự so sánh các con số trên các báo cáo tài chính này với nhau nhằm tạo nên các hệ số tài chính. Khi đó, các hệ số này sẽ giúp chúng ta giải thích sâu hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Sau đó, các hệ số tài chính nên được so sánh với các công ty, doanh nghiệp khác hoặc so với trung bình ngành để đánh giá điểm mạnh yếu của doanh nghiệp. Mặt khác so sánh với các kỳ trước để đánh giá xu hướng hoạt động của doanh nghiệp qua từng thời kỳ. Việc tính toán các hệ số tài chính hiện hành của doanh nghiệp sẽ phản ảnh bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Qua đó sẽ thấy được những hạn chế còn tồn tại và đó chính là cơ sở giúp nghiên cứu và ra quyết định tài chính trong tương lai nhằm cải thiện tình hình hoạt động của công ty hướng tới mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp lâu dài. Tóm lại, các hệ số tài chính được sử dụng như một công cụ giúp dự báo tài chính doanh nghiệp trong tương lai. Các hệ số tài chính phản ánh đặc trưng tài chính của doanh nghiệp bao gồm: Nhóm phản ánh khả năng thanh toán Mối quan tâm hàng đầu của toàn bộ các doanh nghiệp chính là sự tồn tại của mình. Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại khi đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn. Nhóm hệ số này nhằm kiểm tra khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh toán được tính bằng tổng tài sản ngắn hạn chia cho số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Hệ số khả năng thanh toán = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Nhóm hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản Hệ số cơ cấu nguồn vốn Đây là nhóm hệ số tài chính quan trọng đối với nhà quản lý doanh nghiệp, các chủ nợ và nhà đầu tư. Với nhà quản lý doanh nghiệp, thông qua hệ số nợ có thể thấy được sự độc lập tài chính, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính có thể gặp phải để từ đó có sự điều chỉnh về chính sách tài chính hợp lý. Với chủ nợ, qua việc xem xét hệ số nợ của doanh nghiệp có thể thấy được sự an toàn của khoản cho vay để đưa ra các quyết định cho vay và thu hồi nợ. Với nhà đầu tư, có thể đánh giá mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó để cân nhắc việc đầu tư. Nhóm này nói lên tính cân đối trong cơ cấu đầu tư vào tài sản và mức độ độc lập hay tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Hệ số cơ cấu nguồn vốn được thể hiện chủ yếu qua hệ số nợ. Hệ số nợ thể hiện việc sử dụng nợ của doanh nghiệp trong việc tổ chức nguồn vốn và điều đó cũng cho thấy mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Hệ số nợ = Tổng số nợ/Tổng nguồn vốn Hệ số vốn chủ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tài chính doanh nghiệp và các hệ số tài chính cơ bản BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN Báo cáo tài chính doanh nghiệp là một trong những công cụ giúp nhà quản trị nắm được tình trạng sức khỏe của doanh nghiệp. Để đưa ra được những quyết định tài chính hợp lý, nhà quản trị cần phải có kỹ năng để đọc và hiểu báo cáo tài chính doanh nghiệp. Báo cáo tài chính doanh nghiệp Báo cáo tài chính doanh nghiệp phản ánh tổng hợp các số liệu tài chính quan trọng của doanh nghiệp trong một giai đoạn nhất định. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp cho nhà quản trị thấy được một bức tranh tổng thể về nguồn lực tài chính doanh nghiệp và kết quả hoạt động của một doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Các báo cáo tài chính thường được lập theo quý, 6 tháng và năm. Theo chế độ tài chính hiện hành, báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh báo cáo tài chính Các báo cáo tài chính được nhà quản lý tài chính lập ra và trình bày tuân thủ theo các quy định kế toán nhất định. Các báo cáo tài chính doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên một hệ thống báo cáo tài chính. Để việc phân tích tài chính có thể đưa ra những kết luận có giá trị đòi hỏi các thông tin trên các báo cáo tài chính phải đả bảo tính kịp thời, đáng tin cậy, trung thực và hợp lý. Báo cáo tài chính đảm bảo được những yêu cầu trên thường phải là báo cáo tà chính được cơ quan kiểm toán độc lập xác nhận. Sau khi nghiên cứu hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, chúng ta cần lưu ý mỗi một báo cáo tài chính đều có một vai trò nhất định. Tuy nhiên mục tiêu của tài chính là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp nên mối quan tâm lớn nhất đối với nhà quản trị tài chính là hiểu và xác định được dòng tiền thực tế chứ không phải là lợi nhuận kế toán (vì mọi quyết định tài chính đều dựa vào dòng tiền sau thuế). Chính vì vậy, để có thể đưa ra được quyết định tài chính hiệu quả, nhà quản lý tài chính cần phải điều chỉnh, sắp xếp lại báo cáo tài chính phù hợp để xác định được dòng tiền có liên quan đến việc phân tích tài chính, đánh giá và ra quyết định tài chính. Các hệ số tài chính cơ bản của doanh nghiệp Các con số trên báo cáo tài chính nếu đứng riêng rẽ sẽ có rất ít ý nghĩa. Do đó, cần phải có sự so sánh các con số trên các báo cáo tài chính này với nhau nhằm tạo nên các hệ số tài chính. Khi đó, các hệ số này sẽ giúp chúng ta giải thích sâu hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Sau đó, các hệ số tài chính nên được so sánh với các công ty, doanh nghiệp khác hoặc so với trung bình ngành để đánh giá điểm mạnh yếu của doanh nghiệp. Mặt khác so sánh với các kỳ trước để đánh giá xu hướng hoạt động của doanh nghiệp qua từng thời kỳ. Việc tính toán các hệ số tài chính hiện hành của doanh nghiệp sẽ phản ảnh bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Qua đó sẽ thấy được những hạn chế còn tồn tại và đó chính là cơ sở giúp nghiên cứu và ra quyết định tài chính trong tương lai nhằm cải thiện tình hình hoạt động của công ty hướng tới mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp lâu dài. Tóm lại, các hệ số tài chính được sử dụng như một công cụ giúp dự báo tài chính doanh nghiệp trong tương lai. Các hệ số tài chính phản ánh đặc trưng tài chính của doanh nghiệp bao gồm: Nhóm phản ánh khả năng thanh toán Mối quan tâm hàng đầu của toàn bộ các doanh nghiệp chính là sự tồn tại của mình. Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại khi đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn. Nhóm hệ số này nhằm kiểm tra khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh toán được tính bằng tổng tài sản ngắn hạn chia cho số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Hệ số khả năng thanh toán = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Nhóm hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản Hệ số cơ cấu nguồn vốn Đây là nhóm hệ số tài chính quan trọng đối với nhà quản lý doanh nghiệp, các chủ nợ và nhà đầu tư. Với nhà quản lý doanh nghiệp, thông qua hệ số nợ có thể thấy được sự độc lập tài chính, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính có thể gặp phải để từ đó có sự điều chỉnh về chính sách tài chính hợp lý. Với chủ nợ, qua việc xem xét hệ số nợ của doanh nghiệp có thể thấy được sự an toàn của khoản cho vay để đưa ra các quyết định cho vay và thu hồi nợ. Với nhà đầu tư, có thể đánh giá mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó để cân nhắc việc đầu tư. Nhóm này nói lên tính cân đối trong cơ cấu đầu tư vào tài sản và mức độ độc lập hay tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Hệ số cơ cấu nguồn vốn được thể hiện chủ yếu qua hệ số nợ. Hệ số nợ thể hiện việc sử dụng nợ của doanh nghiệp trong việc tổ chức nguồn vốn và điều đó cũng cho thấy mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Hệ số nợ = Tổng số nợ/Tổng nguồn vốn Hệ số vốn chủ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính doanh nghiệp Số liệu tài chính Hệ số tài chính Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp Nguồn lực tài chính Tài chính doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 754 21 0 -
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 416 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 359 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
3 trang 289 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 279 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 272 0 0